1920
Thế kỷ: | Thế kỷ 19 · Thế kỷ 20 · Thế kỷ 21 |
Thập niên: | 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 |
Năm: | 1917 1918 1919 1920 1921 1922 1923 |
Lịch Gregory | 1920 MCMXX |
Ab urbe condita | 2673 |
Năm niên hiệu Anh | 9 Geo. 5 – 10 Geo. 5 |
Lịch Armenia | 1369 ԹՎ ՌՅԿԹ |
Lịch Assyria | 6670 |
Lịch Ấn Độ giáo | |
- Vikram Samvat | 1976–1977 |
- Shaka Samvat | 1842–1843 |
- Kali Yuga | 5021–5022 |
Lịch Bahá’í | 76–77 |
Lịch Bengal | 1327 |
Lịch Berber | 2870 |
Can Chi | Kỷ Mùi (己未年) 4616 hoặc 4556 — đến — Canh Thân (庚申年) 4617 hoặc 4557 |
Lịch Chủ thể | 9 |
Lịch Copt | 1636–1637 |
Lịch Dân Quốc | Dân Quốc 9 民國9年 |
Lịch Do Thái | 5680–5681 |
Lịch Đông La Mã | 7428–7429 |
Lịch Ethiopia | 1912–1913 |
Lịch Holocen | 11920 |
Lịch Hồi giáo | 1338–1339 |
Lịch Igbo | 920–921 |
Lịch Iran | 1298–1299 |
Lịch Julius | theo lịch Gregory trừ 13 ngày |
Lịch Myanma | 1282 |
Lịch Nhật Bản | Đại Chính 9 (大正9年) |
Phật lịch | 2464 |
Dương lịch Thái | 2463 |
Lịch Triều Tiên | 4253 |
1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory. Bản mẫu:Tháng trong năm 1920
Sự kiện[sửa | sửa mã nguồn]
Tháng 1[sửa | sửa mã nguồn]
- 10 tháng 1: Thành lập liên minh quốc tế.
Tháng 2[sửa | sửa mã nguồn]
Tháng 4[sửa | sửa mã nguồn]
- 24 tháng 4: Ba Lan Và Ukraina tiến công Nga Xô Viết
Tháng 5[sửa | sửa mã nguồn]
- 7 tháng 5: Ba Lan đánh chiếm Kiev
- 16 tháng 5: Thụy Sĩ gia nhập liên minh quốc tế
- 26 tháng 5: Xảy ra chiến tranh tại Hồ Nam, Trung Quốc
Tháng 6[sửa | sửa mã nguồn]
- 12 tháng 6: Hồng quân Nga Xô đánh chiếm Kiev
- 22 tháng 6: Hy Lạp tiến công Thổ Nhĩ Kỳ
- 29 tháng 6: Trung Quốc gia nhập liên minh quốc tế
Tháng 7[sửa | sửa mã nguồn]
- 12 tháng 7: Tại Trung Quốc, bùng phát chiến tranh Trực Hoàn
Tháng 8[sửa | sửa mã nguồn]
- 22 tháng 8: Tại Trường Sa, Hồ Nam thành lập hội nghiên cứu Nga
Tháng 9[sửa | sửa mã nguồn]
- 27 tháng 9: Chính phủ Nga Xô tuyên ngôn đối sách ngoại giao.
Tháng 10[sửa | sửa mã nguồn]
- 4 tháng 10: Lý Đại Chiêu thành lập tổ chức xã hội chủ nghĩa tại Bắc Kinh
- 12 tháng 10: Nga Xô và Ba Lan đình chiến.
Tháng 11[sửa | sửa mã nguồn]
- 28 tháng 11: Tại Quảng Châu, Tôn Trung Sơn tổ chức lại quân chính phủ
Sinh[sửa | sửa mã nguồn]
- 14 tháng 1 - Hoàng Tùng (m. 2010), nhà báo Việt Nam
- 15 tháng 1 - Huỳnh Phú Sổ, giáo chủ sáng lập đạo Hòa Hảo (m. 1947)
- 19 tháng 1 - Javier Pérez de Cuéllar, thủ tướng thứ 137 của Peru, Tổng thư ký thứ năm của Liên Hợp Quốc người Peru (m. 2020)
- 20 tháng 1 - Đặng Văn Việt, quân nhân, chính khách người Việt Nam. (m. 2021)
- 3 tháng 2 - Nhà tâm lý học Hoa Kỳ George Armitage Miller, người tiên phong trong Tâm lý học nhận thức (m. 2012).[1]
- 25 tháng 2 - Sun Myung Moon, lãnh đạo tôn giáo Hàn Quốc (m. 2012)
- 29 tháng 2 - Michèle Morgan, diễn viên người Pháp (m. 2016)
- 15 tháng 3 - E. Donnall Thomas, thầy thuốc người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1990 (m. 2012)
- 7 tháng 4 - Ravi Shankar, nghệ sĩ nhạc cụ Ấn Độ (m. 2012)
- 15 tháng 5 - Nasrallah Pierre Sfeir, hồng y, thượng phụ Công giáo Maronite, trực thuộc Công giáo Rôma, người Liban (m. 2019)
- 17 tháng 6 - Hara Setsuko, diễn viên người Nhật Bản (m. 2015)
- 18 tháng 7 - Zheng Min, là một học giả và nhà thơ hiện đại Trung Quốc (m. 2022)
- 22 tháng 8 - Ray Bradbury, tác giả người Mỹ (m. 2012)
- 26 tháng 8 - Prem Tinsulanonda, thủ tướng thứ 16 của Thái Lan (m. 2019)
- 23 tháng 9 - Mickey Rooney, diễn viên người Mỹ (m. 2014)
- 27 tháng 9 - Tô Hoài, nhà văn Việt Nam (m. 2014)
- 4 tháng 10 - Nhà thơ Tố Hữu (m. 2002)
- 10 tháng 10 - Gail Halvorsen, phi công quân sự Mỹ (m. 2022)
- 16 tháng 11 - Nguyễn Xuân Sanh, là nhà thơ và là một dịch giả Việt Nam. (m. 2020)
- 23 tháng 11 - Paik Sun-yup, sĩ quan quân đội Hàn Quốc (m. 2020)
- 1 tháng 12 - Lê Đức Anh, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (m. 2019)
Mất[sửa | sửa mã nguồn]
- 1920, nhà thơ Vũ Công Tự mất, thọ 65 tuổi.
Giải Nobel[sửa | sửa mã nguồn]
- Vật lý - Charles Edouard Guillaume
- Hóa học - Walther Nernst
- Sinh lý học hoặc Y học - Schack August Steenberg Krogh
- Văn học - Knut Hamsun
- Hòa bình - Thomas Woodrow Wilson
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về 1920. |
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Vitello, Paul (ngày 1 tháng 8 năm 2012), “George A. Miller, a pioneer in cognitive psychology, is dead at 92” [Nhà tiên phong tâm lý học nhận thức George A. Miller qua đời ở tuổi 92], New York Times (bằng tiếng Anh), lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 10 năm 2021, truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2021