Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết áp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:07.4063606
Dòng 1: Dòng 1:
[[Image:Blutdruck.jpg|thumb|[[Huyết áp kế]] dùng để đo huyết áp.]]
[[Hình:Blutdruck.jpg|thumb|[[Huyết áp kế]] dùng để đo huyết áp.]]
'''Huyết áp''' là [[áp lực]] đẩy do sự tuần hoàn của [[máu]] trong các [[mạch máu]], và là một trong những [[dấu hiệu sống|dấu hiệu]] chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết. Khi [[tim]] đập, huyết áp thay đổi từ cực đại (áp lực [[tâm thu]]) đến cực tiểu (áp lực [[tâm trương]]).<ref>{{chú thích web
'''Huyết áp''' là [[áp lực]] đẩy do sự tuần hoàn của [[máu]] trong các [[mạch máu]], và là một trong những [[dấu hiệu sống|dấu hiệu]] chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết. Khi [[tim]] đập, huyết áp thay đổi từ cực đại (áp lực [[tâm thu]]) đến cực tiểu (áp lực [[tâm trương]]).<ref>{{chú thích web
|url=http://healthlifeandstuff.com/2010/06/normal-blood-pressure-range-adults/
|url=http://healthlifeandstuff.com/2010/06/normal-blood-pressure-range-adults/
|title=Normal Blood Pressure Range Adults
|title=Normal Blood Pressure Range Adults
|publisher=Health and Life
|publisher=Health and Life
}}</ref> Huyết áp trung bình, gây ra do sức bơm của tim và sức cản trong mạch máu, sẽ giảm dần khi máu theo [[động mạch]] đi xa khỏi tim. Huyết áp giảm nhanh nhất khi máu chạy trong các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch và tiếp tục giảm khi máu đi qua các mao mạch và huyết áp đạt mức nhỏ nhất trong tĩnh mạch quay trở lại tim. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp bao gồm: trọng lực, các van trong tĩnh mạch, nhịp thở, co cơ...
}}</ref> Huyết áp trung bình, gây ra do sức bơm của tim và sức cản trong mạch máu, sẽ giảm dần khi máu theo [[động mạch]] đi xa khỏi tim. Huyết áp giảm nhanh nhất khi máu chạy trong các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch và tiếp tục giảm khi máu đi qua các mao mạch và huyết áp đạt mức nhỏ nhất trong tĩnh mạch quay trở lại tim. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp bao gồm: trọng lực, các van trong tĩnh mạch, nhịp thở, co cơ...


Thuật ngữ "huyết áp" thường được dùng để chỉ áp lực đo ở cánh tay, mặt trong của tay ở vị trí cùi chỏ (động mạch tay). Huyết áp được biểu thị bằng một phân số mà tử số là áp lực tâm thu, mẫu số là áp lực tâm trương, đơn vị áp lực là milimet thủy ngân ([[mmHg]]), ví dụ: 140/90.
Thuật ngữ "huyết áp" thường được dùng để chỉ áp lực đo ở cánh tay, mặt trong của tay ở vị trí cùi chỏ (động mạch tay). Huyết áp được biểu thị bằng một phân số mà tử số là áp lực tâm thu, mẫu số là áp lực tâm trương, đơn vị áp lực là milimet thủy ngân ([[mmHg]]), ví dụ: 140/90.
Dòng 21: Dòng 21:


{{Cardiovascular physiology}}
{{Cardiovascular physiology}}

{{sơ khai}}


{{DEFAULTSORT:Huyết áp}}
{{DEFAULTSORT:Huyết áp}}

Phiên bản lúc 17:15, ngày 30 tháng 10 năm 2015

Huyết áp kế dùng để đo huyết áp.

Huyết ápáp lực đẩy do sự tuần hoàn của máu trong các mạch máu, và là một trong những dấu hiệu chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết. Khi tim đập, huyết áp thay đổi từ cực đại (áp lực tâm thu) đến cực tiểu (áp lực tâm trương).[1] Huyết áp trung bình, gây ra do sức bơm của tim và sức cản trong mạch máu, sẽ giảm dần khi máu theo động mạch đi xa khỏi tim. Huyết áp giảm nhanh nhất khi máu chạy trong các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch và tiếp tục giảm khi máu đi qua các mao mạch và huyết áp đạt mức nhỏ nhất trong tĩnh mạch quay trở lại tim. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp bao gồm: trọng lực, các van trong tĩnh mạch, nhịp thở, co cơ...

Thuật ngữ "huyết áp" thường được dùng để chỉ áp lực đo ở cánh tay, mặt trong của tay ở vị trí cùi chỏ (động mạch tay). Huyết áp được biểu thị bằng một phân số mà tử số là áp lực tâm thu, mẫu số là áp lực tâm trương, đơn vị áp lực là milimet thủy ngân (mmHg), ví dụ: 140/90.

Ngày nay với công nghệ dự báo chuỗi thời gian bằng mạng nơ-ron nhân tạo, người ta còn có thể dự báo huyết áp của bệnh nhân trong một số ngày tới dựa vào các số liệu huyết áp của bệnh nhân trong quá khứ.

Tham khảo

  1. ^ “Normal Blood Pressure Range Adults”. Health and Life.

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Cardiovascular physiology