Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đau bụng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi qua ứng dụng di động
Thẻ: Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 14: Dòng 14:
Nguyên nhân thường gặp của đau bụng bao gồm [[viêm dạ dày ruột]] và [[hội chứng ruột kích thích]] . Trong một phần ba các trường hợp nguyên nhân chính xác là không rõ ràng. Khoảng 10% số người có một tình trạng nghiêm trọng hơn như [[viêm ruột thừa]] , [[phình bóc tách động mạch chủ bụng]], [[viêm túi thừa]], hoặc [[mang thai ngoài tử cung]].<ref name=Vin2014/> Xác định nguyên nhân có thể là khó khăn, bởi vì rất nhiều bệnh có thể gây ra triệu chứng này.
Nguyên nhân thường gặp của đau bụng bao gồm [[viêm dạ dày ruột]] và [[hội chứng ruột kích thích]] . Trong một phần ba các trường hợp nguyên nhân chính xác là không rõ ràng. Khoảng 10% số người có một tình trạng nghiêm trọng hơn như [[viêm ruột thừa]] , [[phình bóc tách động mạch chủ bụng]], [[viêm túi thừa]], hoặc [[mang thai ngoài tử cung]].<ref name=Vin2014/> Xác định nguyên nhân có thể là khó khăn, bởi vì rất nhiều bệnh có thể gây ra triệu chứng này.
== Phương pháp chẩn đoán ==
== Phương pháp chẩn đoán ==
Để chẩn đoán đau bụng, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh và khám thực thể nhằm xác định được nguyên nhân xuất hiện triệu chứng này.
Để chẩn đoán đau bụng, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh và thăm khám thực thể nhằm tìm nguyên nhân xuất hiện triệu chứng.


Một số xét nghiệm cận lâm sàng hổ trợ chẩn đoán:
Một số xét nghiệm cận lâm sàng có thể hổ trợ chẩn đoán như:
* Xét nghiệm máu bao gồm cả số lượng máu đầy đủ, [[điện]], [[urê]], [[creatinin]], xét nghiệm chức năng gan, [[thử thai]], [[amylase]] và [[lipase]].
* [[Xét nghiệm máu]] bao gồm tìm số lượng máu đầy đủ, [[điện di]], [[urê]], [[creatinin]], [[xét nghiệm chức năng gan]], [[thử thai]], [[amylase]] và [[lipase]].
* [[Xét nghiệm nước tiểu]]
* [[Xét nghiệm nước tiểu]]
* Hình ảnh bao gồm [[X-quang]] bụng phim đồng phẳng.
* [[Xét nghiệm hình ảnh]] bao gồm chụp phim [[X-quang]] bụng, phim đồng phẳng.
* [[Điện tim đồ]] để loại trừ một cơn đau tim mà có thể thỉnh thoảng biểu hiện như đau bụng
* [[Điện tim đồ]] để loại trừ [[đau tim|cơn đau tim]] mà có thể nhầm lẫn biểu hiện như đau bụng.


Nếu chẩn đoán vẫn chưa sau khi thăm khám thực hiện cận lâm sàng trên thì nên:
Nếu chẩn đoán vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì nên thực hiện các chẩn đoán cận lâm sàng sau để tìm ra nguyên nhân chính xác.
* [[Chụp cắt lớp vi tính]] (CT-Scan) vùng bụng chậu.
* [[Chụp cắt lớp vi tính]] (CT-Scan) vùng bụng chậu.
* [[Siêu âm]]
* [[Siêu âm]]

Phiên bản lúc 03:00, ngày 24 tháng 4 năm 2016

Đau bụng
Abdominal pain
Đau bụng được đặc trưng bởi các khu vực mà cơn đau ảnh hưởng đến.
Phân loại và tài liệu bên ngoài
ICD-10R10
ICD-9789.0
DiseasesDB14367
MedlinePlus003120
MeSHD015746

Đau bụng, còn gọi là đau dạ dày, đau vùng bụng, bụng đau, đau quặn bụng, tiếng Anh:Abdominal pain, stomach pain hoặc stomach ache, là một triệu chứng phổ biến, đau có thể xảy bất cứ vị trí nào giữa ngực và vùng bẹn.

Nguyên nhân thường gặp của đau bụng bao gồm viêm dạ dày ruộthội chứng ruột kích thích . Trong một phần ba các trường hợp nguyên nhân chính xác là không rõ ràng. Khoảng 10% số người có một tình trạng nghiêm trọng hơn như viêm ruột thừa , phình bóc tách động mạch chủ bụng, viêm túi thừa, hoặc mang thai ngoài tử cung.[1] Xác định nguyên nhân có thể là khó khăn, bởi vì rất nhiều bệnh có thể gây ra triệu chứng này.

Phương pháp chẩn đoán

Để chẩn đoán đau bụng, bác sĩ sẽ hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh và thăm khám thực thể nhằm tìm nguyên nhân xuất hiện triệu chứng.

Một số xét nghiệm cận lâm sàng có thể hổ trợ chẩn đoán như:

Nếu chẩn đoán vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì nên thực hiện các chẩn đoán cận lâm sàng sau để tìm ra nguyên nhân chính xác.

Tham khảo

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Vin2014