Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Venus (thần thoại)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:109E:C4AB:3551:2FDF:5028:1CFC (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[Use…
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{otheruses|Vệ Nữ}}
[[Tập tin:Aphrodite Anadyomene from Pompeii cropped.jpg|thumb|400px|Venus]]
[[Tập tin:Aphrodite Anadyomene from Pompeii cropped.jpg|thumb|400px|Venus]]
'''Venus''' (Latin cổ điển: {{IPAc-en|ˈ|w|ɛ|.|n|ʊ|s}}) (thần '''Vệ Nữ''') là nữ thần trong [[thần thoại La Mã]]. Thần Venus được coi như tương đương với nữ thần [[Aphrodite]] trong [[thần thoại Hy Lạp]]. Venus là vị thần của tình yêu, cái đẹp, tình dục, sinh sản,bảo vệ nữ quyền.
'''Venus''' (Latin cổ điển: {{IPAc-en|ˈ|w|ɛ|.|n|ʊ|s}}) (thần '''Vệ Nữ''') là nữ thần trong [[thần thoại La Mã]]. Thần Venus được coi như tương đương với nữ thần [[Aphrodite]] trong [[thần thoại Hy Lạp]]. Venus là vị thần của tình yêu, cái đẹp, tình dục, sinh sản,bảo vệ nữ quyền.

Phiên bản lúc 21:14, ngày 16 tháng 8 năm 2017

Venus

Venus (Latin cổ điển: /ˈwɛ.nʊs/) (thần Vệ Nữ) là nữ thần trong thần thoại La Mã. Thần Venus được coi như tương đương với nữ thần Aphrodite trong thần thoại Hy Lạp. Venus là vị thần của tình yêu, cái đẹp, tình dục, sinh sản,bảo vệ nữ quyền.

Hình tượng

La Naissance de Vénus (Sự ra đời của thần Vệ Nữ) củaWilliam-Adolphe Bouguereau trong bảo tàng Orsay

Trong thần thoại La Mã, bà là mẹ của người La Mã qua con trai của bà, Aeneas, người sống sót trong cuộc chiến thành Troy và chạy sang Italy. Julius Caesar cho rằng bà là tổ tiên của mình.

Tham khảo