Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ sĩ đạo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 11: Dòng 11:


{{Đang dịch}}
{{Đang dịch}}
== Võ sĩ đạo thời Minh Trị ==
== 明治時代以降の武士道の解釈 ==
Sau [[Minh Trị Duy tân]], cùng với sự tuyên bố bốn tầng lớp võ sĩ - công - nông - thương đều bình đẳng, tầng lớp võ sĩ ở Nhật Bản đã suy giảm. Năm 1882, luật quân nhân yêu cầu quân nhân phải mang Tinh thần Nhật Bản đối với [[Thiên hoàng]], chứ không phải là mang tinh thần võ sĩ đạo. Tuy nhiên, từ sau [[chiến tranh Nhật - Thanh]], võ sĩ đạo được nhắc lại.
[[明治維新]]後、「四民平等」の布告により武士は事実上、滅び去った。実際、明治15年の「[[軍人勅諭]]」では、武士道ではなく「[[大和心]]」でもって天皇に仕えることとされた。ところが、[[日清戦争]]以降「武士道」が再評価されるようになる。

===キリスト者による武士道の流用===
例えば[[井上哲次郎]]に代表される[[国家主義]]者たちは武士道を[[日本民族]]の[[道徳]]、[[国民]]道徳と同一視しようとした。また、[[内村鑑三]]、[[新渡戸稲造]]ら[[キリスト者]]による武士道の流用も見逃せない。[[山折哲雄]]によれば、新渡戸は渡米時に自らに向けられた[[人種差別]]に苦しみ、自分を差別しなかった一部のキリスト者の[[倫理]]観に感銘を受け、それに相当するものを日本思想史に探した時に「武士道」を発見したのだとされる。これが新渡戸の著した『武士道』('''Bushido: The Soul of Japan''')の成立の背景である。本書は[[1900年]]に刊行され、広く海外で読まれた後、逆輸入され日本語版が出版されて「武士道」ブームを起こした。

<!--[[セオドア・ルーズベルト]]、[[ジョン・F・ケネディ]]大統領など政治家のほか、[[ボーイスカウト]]創立者の[[ロバート・ベーデン・パウエル]]など、多くの人たちに影響を与えたといわれている。田代陣基の「[[葉隠]]」とともに、[[侍]]の世界を説明する書としても世界的に有名である。<sup><span title="要出典">''<nowiki>[</nowiki>[[Wikipedia:「要出典」をクリックされた方へ|<span title="要出典">要出典</span>]]<nowiki>]</nowiki>''</span></sup><includeonly>[[Category:出典を必要とする記事]]</includeonly><noinclude>-->
この本の中で新渡戸は武士道と[[騎士道]]を比較し、武士道が日本人の倫理思想の核になっていると主張した。ただ、山折によれば新渡戸の武士道は実際の武家の思想よりも[[キリスト教倫理]]の影響が強く、いわば「[[伝統の創造]]」であったとされる(『さまよえる日本宗教』)。

新渡戸の著作の影響もあり、[[Bushido]]は、世界でそのまま通じる言葉となっている。


== 参考書籍 ==
== 参考書籍 ==

Phiên bản lúc 13:33, ngày 8 tháng 3 năm 2007

Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩNhật Bản thời trung cổ phải tuân theo.

Ngày nay, từ võ sĩ đạo mang hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất chỉ một tư tưởng có thật vào thời trung cổ và thời cận đại của Nhật Bản. Nghĩa thứ hai chỉ bản sắc của Nhật Bản thời hiện đại khi so sánh với các nước khác.

Theo nghĩa thứ hai, con người cần phải: trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với bản thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự hơn vật chất. Ngoài chiến trường, cần tâm niệm một tinh thần "đặc hữu" của Nhật Bản, đó là "chết đẹp". Các nghiên cứu thực chứng trong lĩnh vực lịch sử tư tưởng đã chỉ ra rằng, thái độ nói trên chỉ hình thành trong nội bộ tầng lớp võ sĩ, với tư cách là một tập đoàn xã hội, từ đầu thế kỷ 17, nghĩa là từ thời kỳ Edo. Các võ sĩ phải tuân thủ các quy tắc này khi giao chiến.

Chữ "Trung"

Kể từ khi tầng lớp võ sĩ hình thành, ý thức về sự trung thành mang tính đạo đức đối với chủ khá thấp, chứ không phải là phạm trù trung tâm của võ sĩ đạo như sau này. Thời trung cổ, quan hệ chủ tớ là thứ quan hệ hợp đồng giữa hai bên, bởi vì "phục vụ" được hiểu là cái giá trả cho "ân huệ". Ít ra, cho đến cuối thời kỳ Muromachi, những cách suy nghĩ mà đời sau thường có như "phản bội là đáng khinh", "võ sĩ phải sinh tử cùng chủ", vẫn chưa phải là trọng tâm.

Bắt đầu từ đầu thế kỷ XVII, khi đạo đức Tống Nho được truyền bá vào Nhật Bản, thì quan niệm đạo đức như trên mới được xác lập như một khái niệm trong "đạo của kẻ sĩ". Từ đây, các đạo đức Nho giáo (nhân nghĩa, trung hiếu, v.v...) mới trở thành những quy tắc được yêu cầu ở võ sĩ.

Võ sĩ đạo thời Minh Trị

Sau Minh Trị Duy tân, cùng với sự tuyên bố bốn tầng lớp võ sĩ - công - nông - thương đều bình đẳng, tầng lớp võ sĩ ở Nhật Bản đã suy giảm. Năm 1882, luật quân nhân yêu cầu quân nhân phải mang Tinh thần Nhật Bản đối với Thiên hoàng, chứ không phải là mang tinh thần võ sĩ đạo. Tuy nhiên, từ sau chiến tranh Nhật - Thanh, võ sĩ đạo được nhắc lại.

参考書籍

Xem thêm

Liên kết ngoài