Bước tới nội dung

112 Iphigenia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
112 Iphigenia
Mô hình 3D dạng lồi của 112 Iphigenia
Khám phá
Khám phá bởiChristian H. F. Peters
Ngày phát hiện19 tháng 9 năm 1870
Tên định danh
(112) Iphigenia
Phiên âm/ˌɪfɪɪˈnə/[1]
Đặt tên theo
Iphigenia
A870 SA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát55.452 ngày (151,82 năm)
Điểm viễn nhật2,7461 AU (410,81 Gm)
Điểm cận nhật2,12225 AU (317,484 Gm)
2,43415 AU (364,144 Gm)
Độ lệch tâm0,128 13
3,80 năm (1387,1 ngày)
19,01 km/s
169,984°
0° 15m 34.308s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo2,6029°
323,538°
16,676°
Trái Đất MOID1,11199 AU (166,351 Gm)
Sao Mộc MOID2,60956 AU (390,385 Gm)
TJupiter3,493
Đặc trưng vật lý
Kích thước72,18±4,4 km[2]
71,07 ± 0,52 km[3]
Khối lượng(1,97 ± 6,78) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
10,48 ± 36,06 g/cm³[3]
0,0202 m/s²
0,0382 km/s
31,466 giờ (1,3111 ngày)[2][4]
0,0393±0,005
Nhiệt độ~178 K
9,84

Iphigenia /ˌɪfɪɪˈnə/ (định danh hành tinh vi hình: 112 Iphigenia) là một tiểu hành tinh khá lớn và quá tối ở vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó dường như bằng cacbonat nguyên thủy. Ngày 19 tháng 9 năm 1870, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Đức Christian H. F. Peters phát hiện tiểu hành tinh Iphigenia và đặt tên nó theo tên Iphigenia, một công chúa bị cha hy sinh hiến tế trong thần thoại Hy Lạp.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “112 Iphigenia”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Pilcher, Frederick (tháng 6 năm 2008), “Period Determination for 84 Klio, 98 Ianthe, 102 Miriam 112 Iphigenia, 131 Vala, and 650 Amalasuntha”, The Minor Planet Bulletin, 35 (2): 71–72, arXiv:1203.4336, Bibcode:2008MPBu...35...71P, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]