132 Aethra

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
132 Aethra
Mô hình 3D đường cong ánh sáng dựa trên của Aethra
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện13 tháng 6 năm 1873
Tên định danh
(132) Aethra
Phiên âm/ˈθrə/[1]
Đặt tên theo
Aethra
A873 LA; 1922 XB;
1949 MD; 1953 LF
Mars crosser
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát54.455 ngày (149,09 năm)
Điểm viễn nhật3,6250 AU (542,29 Gm)
Điểm cận nhật1,5895 AU (237,79 Gm)
2,6073 AU (390,05 Gm)
Độ lệch tâm0,390 36
4,21 năm (1537,7 ngày)
17,72 km/s
38,271°
0° 14m 2.796s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo24,997°
258,408°
255,216°
Trái Đất MOID0,779281 AU (116,5788 Gm)
Sao Mộc MOID2,1943 AU (328,26 Gm)
TJupiter3,176
Đặc trưng vật lý
Kích thước35,83±6,59 km[3]
42,87±1,6 km[2]
Khối lượng(0,41±2,71)×1018 kg[3]
5,1684 giờ (0,21535 ngày)[2]
0,1990±0,015[2]
9,38[2]

Aethra /ˈθrə/ (định danh hành tinh vi hình: 132 Aethra) là một tiểu hành tinh kiểu M ở vành đai chính. Ngày 13 tháng 6 năm 1873, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James C. Watson phát hiện tiểu hành tinh Aethra khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Detroit và đặt tên nó theo Aethra, mẹ của Theseus trong thần thoại Hy Lạp. Nó có quỹ đạo hơi lệch tâm nên đôi khi khiến nó gần Mặt Trời hơn là gần Sao Hỏa. Nó là tiểu hành tinh đi qua Sao Hỏa được xác định đầu tiên.

Đường cong ánh sáng dễ thay đổi của nó khiến cho hình dạng của nó thuôn dài hoặc không đều.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d e “JPL Small-Body Database Browser: 132 Aethra” (2000-06-10 last obs). Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b Carry, B. (tháng 12 năm 2012). “Density of asteroids”. Planetary and Space Science. 73 (1): 98–118. arXiv:1203.4336. Bibcode:2012P&SS...73...98C. doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]