230 Athamantis

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
230 Athamantis
Khám phá
Khám phá bởiLeo de Ball
Ngày phát hiện3 tháng 9 năm 1882
Tên định danh
(230) Athamantis
Phiên âm/æθəˈmæntɪs/
Đặt tên theo
Helle
A882 RA, 1949 WG
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát51.015 ngày (139,67 năm)
Điểm viễn nhật2,52818 AU (378,210 Gm)
Điểm cận nhật2,23641 AU (334,562 Gm)
2,38229 AU (356,386 Gm)
Độ lệch tâm0,061 24
3,68 năm (1343,0 ngày)
19,3 km/s
116,2°
0° 16m 4.969s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo9,443°
239,9°
139,1°
Trái Đất MOID1,2473 AU (186,59 Gm)
Sao Mộc MOID1,74482 AU (261,021 Gm)
TJupiter3,517
Đặc trưng vật lý
Kích thướcc/a = 0,76±0,07[2]
Đường kính trung bình
Khối lượng(2,3±1,1)×1018 kg[2]
(1,89±0,19)×1018 kg[3]
Mật độ trung bình
2,7±1,3 g/cm3[2]
2,69±0,43 g/cm3[3]
24,0055 giờ (1,00023 ngày)[1]
23,99 h[4]
0,146 (tính toán)[2]
0,1708±0,006
7,35

Athamantis /æθəˈmæntɪs/ (định danh hành tinh vi hình: 230 Athamantis) là một tiểu hành tinh khá lớn ở vành đai chính. Ngày 3 tháng 9 năm 1882, nhà thiên văn học người Áo gốc Đức Leo de Ball phát hiện tiểu hành tinh Athamantis khi ông thực hiện quan sát ở Bothkamp và đặt tên nó theo tên của Athamantis, con gái của Athamas vua của vùng Orchomenus trong thần thoại Hy Lạp. Đây là tiểu hành tinh duy nhất do Leo de Ball phát hiện.

Tiểu hành tinh Athamantis có quang phổ của tiểu hành tinh kiểu S. Trong suốt năm 1991, người ta đã quan sát thấy tiểu hành tinh này che khuất một ngôi sao.

Mô hình ba chiều của 230 Athamantis dựa trên đường cong ánh sáng của nó

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “230 Athamantis”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b c d e P. Vernazza et al. (2021) VLT/SPHERE imaging survey of the largest main-belt asteroids: Final results and synthesis. Astronomy & Astrophysics 54, A56
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ Zeigler, K. W.; Florence, W. B. (tháng 6 năm 1985), “Photoelectric photometry of asteroids 9 Metis, 18 Melpomene, 60 Echo, 116 Sirona, 230 Athamantis, 694 Ekard, and 1984 KD”, Icarus, 62 (3), tr. 512–517, Bibcode:1985Icar...62..512Z, doi:10.1016/0019-1035(85)90191-5.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]