258 Tyche

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
258 Tyche
Mô hình 3D dựa trên đường cong ánh sáng của258 Tyche
Khám phá [1]
Khám phá bởiKarl T. R. Luther
Nơi khám pháĐài quan sát Düsseldorf-Bilk
Ngày phát hiện4 tháng 5 năm 1886
Tên định danh
(258) Tyche
Phiên âm/ˈtk/[3]
Đặt tên theo
Tyche[2]
A886 JA
vành đai chính · Eunomia
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát49.636 ngày (135,90 năm)
Điểm viễn nhật3,1512 AU (471,41 Gm)
Điểm cận nhật2,0838 AU (311,73 Gm)
2,6175 AU (391,57 Gm)
Độ lệch tâm0,203 90
4,23 năm (1546,8 ngày)
18,42 km/s
157,95°
0° 13m 57.864s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo14,305°
207,59°
155,01°
Trái Đất MOID1,09016 AU (163,086 Gm)
Sao Mộc MOID2,34517 AU (350,832 Gm)
TJupiter3,334
Đặc trưng vật lý
Kích thước64,78±1,2 km[1]
65 km [4]
Khối lượng~ 4×1017 kg (ước tính)
Mật độ trung bình
~ 2,7 g/cm3[5]
10,041 giờ (0,4184 ngày) [1][6]
0,1676±0,006[1]
0,168 [4]
Nhiệt độ~ 169 K
cực đại: 268 K
8,50

Tyche /ˈtk/ (định danh hành tinh vi hình: 258 Tyche) là một tiểu hành tinh tương đối lớn, thuộc kiểu quang phổ S, ở vành đai chính. Ngày 4 tháng 5 năm 1886, nhà thiên văn học người Đức Karl T. R. Luther phát hiện tiểu hành tinh Tyche khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Düsseldorf-Bilk[1] và đặt tên nó theo tên Tyche, nữ thần may mắn trong thần thoại Hy Lạp, tương đương với nữ thần Fortuna trong thần thoại La Mã.[2]

Tyche di chuyển theo quỹ đạo rất gần các tiểu hành tinh họ Eunomia và căn cứ trên thành phần cấu tạo thì đáng lẽ nó phải thuộc nhóm này. Tuy nhiên, nó lớn hơn mọi tiểu hành tinh trong họ này, ngoại trừ tiểu hành tinh 15 Eunomia, và nằm ở sát cạnh bên ngoài của nhóm này; do đó có thể là nó chỉ xâm phạm vào quỹ đạo, mà không liên quan gì tới nhóm này.

Chưa biết chắc chắn về thời gian quay vòng của nó, người ta ước tính xê xích từ 9,983 tới 10,041 giờ.[7]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f “JPL Small-Body Database Browser: 258 Tyche” (2015-09-21 last obs.). Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 11 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b Schmadel, Lutz D. (2003). Dictionary of Minor Planet Names – (258) Tyche. Springer Berlin Heidelberg. tr. 38. doi:10.1007/978-3-540-29925-7_259. ISBN 978-3-540-29925-7.
  3. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  4. ^ a b Supplemental IRAS Minor Planet Survey Lưu trữ 2006-06-23 tại Archive.today
  5. ^ G. A. Krasinsky et al. Hidden Mass in the Asteroid Belt, Icarus, Vol. 158, p. 98 (2002).
  6. ^ PDS lightcurve data Lưu trữ 2006-06-14 tại Archive.today
  7. ^ D. Riccioli, C. Blanco, & M. Cigna Rotational periods of asteroids II, Planetary and Space Science, Vol. 49,, p. 657 (2001).

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]