Acrux
Giao diện
Dữ liệu quan sát Kỷ nguyên J2000 Xuân phân J2000 | |
---|---|
Chòm sao | Nam Thập Tự |
Xích kinh | 12h 26m 35.89522s[1] |
Xích vĩ | −63° 05′ 56.7343″[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 0.76[2] (1.33 + 1.75)[3] |
Các đặc trưng | |
Kiểu quang phổ | B0.5IV + B1V[4] |
Chỉ mục màu B-V | −0.26[2] |
Trắc lượng học thiên thể | |
Vận tốc xuyên tâm (Rv) | −11.2 / −0.6[5] km/s |
Chuyển động riêng (μ) | RA: −35.83[1] mas/năm Dec.: −14.86[1] mas/năm |
Thị sai (π) | 10.13 ± 0.50[1] mas |
Khoảng cách | 320 ± 20 ly (99 ± 5 pc) |
Cấp sao tuyệt đối (MV) | −3.77[6] (−2.2 + −2.7[7]) |
Các đặc điểm quỹ đạo[8] | |
Sao phụ | α Crucis Ab |
Chu kỳ (P) | 757794±00037 d |
Độ lệch tâm (e) | 046±003 |
Kỷ nguyên điểm cận tinh (T) | 24176423±16 JD |
Acgumen cận tinh (ω) (thứ cấp) | 21±6° |
Bán biên độ (K1) (sơ cấp) | 417±12 km/s |
Chi tiết | |
α1 | |
Khối lượng | 17.80 + 6.05[3] M☉ |
Độ sáng | 25,000[9] L☉ |
Nhiệt độ | 24,000[10] K |
Tốc độ tự quay (v sin i) | 120[10] km/s |
α2 | |
Khối lượng | 15.52[3] M☉ |
Độ sáng | 16,000[9] L☉ |
Nhiệt độ | 28,000[10] K |
Tốc độ tự quay (v sin i) | 200[10] km/s |
Tuổi | 10.8[11] Myr |
Tên gọi khác | |
α1 Cru: Acrux, HR 4730, HD 108248, FK5 462, GC 16952, 26 G. Crucis | |
α2 Cru: HR 4731, HD 108249, GC 16953, 2MASS J12263615-6305571, 27 G. Crucis | |
Cơ sở dữ liệu tham chiếu | |
SIMBAD | α Cru |
α1 Cru | |
α2 Cru |
Alpha Crucis (α Crucis, viết tắt Alpha Cru, α Cru), tên chính thức là Acrux là một hệ thống nhiều sao cách 321 năm ánh sáng từ Mặt Trời nằm trong chòm sao Nam Thập Tự và là một phần trong mảng sao được biết đến với tên Thập tự Phương Nam. Với cấp sao biểu kiến tổng cộng là 0,76, nó là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Nam Thập Tự và là ngôi sao sáng thứ 13 trên bầu trời đêm.
Trong văn hóa
[sửa | sửa mã nguồn]α Crucis được thể hiện trên quốc kỳ của Australia, New Zealand, Samoa, và Papua New Guinea là một trong năm ngôi sao tạo thành Thập tự Phương Nam. Nó còn có trong quốc kỳ Brazil, cùng với 26 ngôi sao khác, mỗi ngôi sao tương trưng cho một bang; α Crucis đại diện cho bang São Paulo.[12]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357
- ^ a b Corben, P. M. (1966). “Photoelectric magnitudes and colours for bright southern stars”. Monthly Notes of the Astron. Soc. Southern Africa. 25: 44. Bibcode:1966MNSSA..25...44C.
- ^ a b c Tokovinin, A. A. (1997). “MSC - a catalogue of physical multiple stars”. Astronomy and Astrophysics Supplement Series. 124 (1): 75–84. Bibcode:1997A&AS..124...75T. doi:10.1051/aas:1997181. ISSN 0365-0138.
- ^ Houk, Nancy (1979), “Michigan catalogue of two-dimensional spectral types for the HD stars”, Ann Arbor: Dept. of Astronomy, Ann Arbor, Michigan: Dept. of Astronomy, University of Michigan, 1, Bibcode:1978mcts.book.....H
- ^ Wilson, Ralph Elmer (1953). General Catalogue of Stellar Radial Velocities. Washington: Carnegie Institution of Washington. Bibcode:1953GCRV..C......0W.
- ^ Kaltcheva, N. T.; Golev, V. K.; Moran, K. (2014). “Massive stellar content of the Galactic supershell GSH 305+01-24”. Astronomy & Astrophysics. 562: A69. Bibcode:2014A&A...562A..69K. doi:10.1051/0004-6361/201321454.
- ^ Van De Kamp, Peter (1953). “The Twenty Brightest Stars”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 65: 30. Bibcode:1953PASP...65...30V. doi:10.1086/126523.
- ^ Thackeray, A. D.; Wegner, G. (tháng 4 năm 1980), “An improved spectroscopic orbit for α1 Crucis”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 191 (2): 217–220, Bibcode:1980MNRAS.191..217T, doi:10.1093/mnras/191.2.217
- ^ a b “Acrux”. The Hundred Greatest Stars. 2002. tr. 4. doi:10.1007/0-387-21625-1_2. ISBN 0-387-95436-8.
- ^ a b c d Dravins, Dainis; Jensen, Hannes; Lebohec, Stephan; Nuñez, Paul D. (2010). “Stellar intensity interferometry: Astrophysical targets for sub-milliarcsecond imaging”. Proceedings of the SPIE. Optical and Infrared Interferometry II. 7734: 77340A. arXiv:1009.5815. Bibcode:2010SPIE.7734E..0AD. doi:10.1117/12.856394.
- ^ Tetzlaff, N.; Neuhäuser, R.; Hohle, M. M. (2011). “A catalogue of young runaway Hipparcos stars within 3 kpc from the Sun”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 410: 190–200. Bibcode:2011MNRAS.410..190T. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.17434.x.
- ^ “Astronomy of the Brazilian Flag”. FOTW Flags Of The World website.