Bản mẫu:Linux layers

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các lớp khác nhau trong Linux, cũng như sự tách biệt giữa userlandkernel space
User mode Ứng dụng người dùng Ví dụ, bash, LibreOffice, GIMP, Blender, 0 A.D., Mozilla Firefox, v.v.
Các thành phần hệ thống Các daemons hệ thống:
systemd, runit, logind, networkd, PulseAudio, ...
Hệ thống cửa sổ:
X11, Wayland, SurfaceFlinger (Android)
Đồ hoạ:
Mesa, AMD Catalyst, ...
Thư viện khác:
GTK+, Qt, EFL, SDL, SFML, FLTK, GNUstep, v.v.
Thư viện chuẩn C open(), exec(), sbrk(), socket(), fopen(), calloc(), ... (lên đến 2000 chương trình con)
glibc nhắm tới tốc độ, musluClibc nhắm đến hệ thống nhúng, bionic được viết cho Android, v.v. Tất cả đều hướng đến việc tương thích với POSIX/SUS.
Kernel mode Nhân Linux stat, splice, dup, read, open, ioctl, write, mmap, close, exit, v.v. (có khoảng 380 lời gọi hệ thống)
Nhân Linux System Call Interface (SCI, nhắm đến việc tương thích với POSIX/SUS)
Hệ thống con
Lập lịch cho các tiến trình
Hệ thống con
Giao tiếp giữa các tiến trình
Hệ thống con
Quản lý bộ nhớ
Hệ thống con
Hệ thống file ảo
Hệ thống con
Mạng
Các thành phần khác: ALSA, DRI, evdev, LVM, device mapper, Linux Network Scheduler, Netfilter
Các môdun bảo mật: SELinux, TOMOYO, AppArmor, Smack
Phần cứng (CPU, bộ nhớ chính, thiết bị lưu trữ dữ liệu, v.v)
Tài liệu bản mẫu[tạo]