Chiến tranh giành độc lập Croatia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh giành độc lập Croatia
Một phần của Chiến tranh Nam Tư
Thời gian31 tháng 3 năm 1991 – 12 tháng 11 năm 1995[A 1]
(4 năm, 7 tháng, 1 tuần và 5 ngày)
Địa điểm
Kết quả Croatia chiến thắng
Tham chiến

Croatia Croatia
Cộng hòa Croatia Herzeg-Bosnia

Cộng hòa Bosna và Hercegovina

Cộng hòa Srpska Krajina
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư
Cộng hòa Liên bang Nam Tư
Cộng hòa Srpska

Serbia
Chỉ huy và lãnh đạo
Croatia Franjo Tuđman
Croatia Gojko Šušak
Croatia Anton Tus
Croatia Janko Bobetko
Croatia Zvonimir Červenko
Croatia Petar Stipetić
Croatia Ante Gotovina
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Serbia Slobodan Milošević
Milan Martić
Milan Babić
Goran Hadžić
Mile Mrkšić
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Veljko Kadijević
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Blagoje Adžić
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Serbia Jovica Stanišić
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Serbia Franko Simatović
Cộng hòa Srpska Radovan Karadžić
Cộng hòa Srpska Ratko Mladić
Lực lượng
 Croatia
70,000 (1991)[5]
200,000 (1995)[6]
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư JNA
145,000 (1991)
RSK
50,000 (1995)

Chiến tranh giành độc lập Croatia xảy ra trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 1995 giữa lực lượng người Croat trung thành với chính phủ Croatia vốn trước đó đã tuyên bố độc lập khỏi Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư chống lại Quân đội Nhân dân Nam Tư do người Serb kiểm soát cùng với lực lượng dân quân Serb. Quân đội Nhân dân Nam Tư chấm dứt các hoạt động của họ ở Croatia vào năm 1992. Ở Croatia, cuộc chiến này được biết với cái tên dân tộc chủ nghĩa là "Chiến tranh Tổ Quốc" (Domovinski rat) hoặc tên "Cuộc gây hấn Đại Serbia" (Velikosrpska agresija).[7][8] Về phía Serbia, cái tên "Chiến tranh ở Croatia" (Rat u Hrvatskoj) và "Chiến tranh ở Krajina" (Rat u Krajini) thường được sử dụng.[9]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Sách[sửa | sửa mã nguồn]

Những nguồn khác[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Stephen Engelberg (ngày 3 tháng 3 năm 1991). “Belgrade Sends Troops to Croatia Town”. The New York Times. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2010.
  2. ^ Chuck Sudetic (ngày 1 tháng 4 năm 1991). “Deadly Clash in a Yugoslav Republic”. The New York Times. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2010.
  3. ^ Dean E. Murphy (ngày 8 tháng 8 năm 1995). “Croats Declare Victory, End Blitz”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2010.
  4. ^ Chris Hedges (ngày 12 tháng 11 năm 1995). “Serbs in Croatia Resolve Key Issue by Giving up Land”. The New York Times. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ Tus: U listopadu '91. HV je imao 70.000 vojnika[liên kết hỏng] Domovinski rat.hr
  6. ^ “Centar domovinskog rata - 1995”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2012.
  7. ^ Darko Zubrinic. “Croatia within ex-Yugoslavia”. Croatianhistory.net. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2010.
  8. ^ Mirko Bilandžić (tháng 7 năm 2008). “Hrvatska vojska u međunarodnim odnosima” [Croatian Army in International Relations (English language summary)]. Polemos: časopis za interdisciplinarna istraživanja rata i mira (bằng tiếng Croatia). Croatian Sociological Association and Jesenski & Turk Publishing House. 11 (22). ISSN 1331-5595. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2010.
  9. ^ “Srbija-Hrvatska, temelj stabilnosti” [Serbia-Croatia, foundation of stability] (bằng tiếng Serbia). B92. ngày 4 tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2010.


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “A”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="A"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu