Dịch kẽ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dịch kẽ là dịch nằm trong khoảng kẽ giữa các tế bào.

Thành phần[sửa | sửa mã nguồn]

  • Protein dịch kẽ
  • Các chất béo được hấp thu

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cung cấp Oxi cho tế bào
  • Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào
  • Mang các sản phẩm chuyển hoá đến da

Tạo thành[sửa | sửa mã nguồn]

Sự tạo thành dịch kẽ xảy ra ở phần mao động mạch: tại đầu mao động mạch

  • Áp suất thủy tĩnh mao mạch (Pc) là 30mmHg
  • Áp suất keo của máu (πc) là 28 mmHg
  • Áp suất âm thủy tĩnh của dịch kẽ (Pi) có giá trị tuyệt đối là 3mmHg
  • Áp keo của dịch kẽ (πi) là 8mmHg.
  • K là hệ số lọc của mao mạch 0,08-0,015 ml/ph/100mmHg 100g mô

Tổng hợp các áp suất sẽ tạo ra lực đẩy dịch từ mao mạch vào khoảng kẽ là = k(Pc+πi)-(Pi+pic)

Áp lực lọc ở đầu mao động mạch là 5mmHg, áp lực lọc ở mao tĩnh mạch là -12mmHg. Do đó ở đầu mao động mạch dịch sẽ đi từ máu vào mô và tương tự ở mao tĩnh mạch thì ngược lại.

Sự tái hấp thu dịch trở lại huyết tương xảy ra ở phần mao tĩnh mạch: Ở đầu mao mạch tiếp giáp với tiểu tĩnh mạch những áp suất sau kéo dịch trở lại lòng mạch là "áp suất keo của máu"

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]