Delta Crateris

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
δ Crateris
Location of δ Crateris (circled)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000.0      Xuân phân J2000.0 (ICRS)
Chòm sao Crater
Xích kinh 11h 19m 20.44756s[1]
Xích vĩ −14° 46′ 42.7413″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 3.56[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổK0 III[2]
Chỉ mục màu B-V1.12[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−494±021[3] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: −124.67[1] mas/năm
Dec.: +207.59[1] mas/năm
Thị sai (π)20.0507 ± 0.5308[4] mas
Khoảng cách163 ± 4 ly
(50 ± 1 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−0.321[5]
Chi tiết
Khối lượng1.56[6] M
Bán kính2244±028[7] R
Độ sáng1714±90[7] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)2.59[2] cgs
Nhiệt độ4510±15[6] K
Độ kim loại [Fe/H]−0.48[2] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)0.0[3] km/s
Tuổi2.89[6] Gyr
Tên gọi khác
δ Crt, 12 Crateris, BD−13° 3345, FK5 426, HD 98430, HIP 55282, HR 4382, SAO 156605.[8]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Delta Crateris (δ Crt, δ Crateris) là tên của một ngôi sao đơn độc[9] nằm trong chòm sao Cự Tước. Với cấp sao biểu kiến của nó là 3,56[2], nghĩa là nó là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao mờ nhạt của nó[10]. Giá trị thị sai đo được từ trái đất của nó là 17,56 mas[1], điều này nghĩa là khoảng cách của nó với mặt trời của chúng ta là khoảng xấp xỉ 163 ± 4 năm ánh sáng.

Nó là một ngôi sao khổng lồ có ánh sáng cam đã tiến hóa với phân loại quang phổ của nó là K0 III. Nó là một thành viên trong một nhóm sao mà tạo ra năng lượng từ phản ứng hợp thành nhiệt hạch của Heli ở lõi sao[5]. Mặc dù khối lượng của nó chỉ khoảng 1,56 lần khối lượng mặt trời [6], nhưng bán kính của nó gấp 22,44 ± 0.28[7] lần bán kính của mặt trời.

Độ kim loại của ngôi sao này (tức là sự có mặt của các nguyên tố ngoài Hydro và Heli tại lõi sao) thì chỉ bằng 33% độ kim loại của mặt trời[2]. Tuổi của nó là khoảng xấp xỉ 2,89 tỉ năm[6] với tốc độ tự quay quanh trục của nó là 0,0 km/s[3] (giá trị của nó quá nhỏ, không thể tính toán được dựa trên các dữ liệu thu thập từ các quan sát). Delta Crateris phát sáng gấp 171.4 ± 9.0 lần khi so sánh với mặt trời với nhiệt độ hiệu dụng nơi quang cầu của nó là 4,510 ± 15 Kelvin.[6]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là một ngôi sao nằm trong chòm sao Cự Tước và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 11h 19m 20.44756s[1]

Độ nghiêng −14° 46′ 42.7413″[1]

Cấp sao biểu kiến 3.56[2]

Cấp sao tuyệt đối −0.321[5]

Vận tốc hướng tâm −494±021[3]

Loại quang phổ K0 III[2]

Giá trị thị sai 20.0507 ± 0.5308 mas[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d e f g h i Mallik, Sushma V. (tháng 12 năm 1999), “Lithium abundance and mass”, Astronomy and Astrophysics, 352: 495–507, Bibcode:1999A&A...352..495M.
  3. ^ a b c d Massarotti, Alessandro; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2008), “Rotational and Radial Velocities for a Sample of 761 HIPPARCOS Giants and the Role of Binarity”, The Astronomical Journal, 135 (1): 209–231, Bibcode:2008AJ....135..209M, doi:10.1088/0004-6256/135/1/209.
  4. ^ a b Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  5. ^ a b c Soubiran, C.; và đồng nghiệp (2008), “Vertical distribution of Galactic disk stars. IV. AMR and AVR from clump giants”, Astronomy and Astrophysics, 480 (1): 91–101, arXiv:0712.1370, Bibcode:2008A&A...480...91S, doi:10.1051/0004-6361:20078788.
  6. ^ a b c d e f Luck, R. Earle (2015), “Abundances in the Local Region. I. G and K Giants”, Astronomical Journal, 150 (3), 88, arXiv:1507.01466, Bibcode:2015AJ....150...88L, doi:10.1088/0004-6256/150/3/88.
  7. ^ a b c Berio, P.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011), “Chromosphere of K giant stars. Geometrical extent and spatial structure detection”, Astronomy & Astrophysics, 535: A59, arXiv:1109.5476, Bibcode:2011A&A...535A..59B, doi:10.1051/0004-6361/201117479.
  8. ^ “del Crt”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2017.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  9. ^ Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (tháng 9 năm 2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869–879, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.
  10. ^ Ridpath, Ian (2012), A Dictionary of Astronomy, OUP Oxford, tr. 108, ISBN 0199609055.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]