Bước tới nội dung

Zeta Crateris

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
ζ Crateris
Vị trí của ζ Crateris (khoanh tròn)
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000 (ICRS)
Chòm sao Cự Tước
Xích kinh 11h 44m 45.77615s[1]
Xích vĩ −18° 21′ 02.4298″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 4.740[2] (4.95 + 7.84)[3]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổG8 III[4]
Chỉ mục màu U-B+0.724[2]
Chỉ mục màu B-V+0.961[2]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−410±033[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +26.703 ± 0.520 [6] mas/năm
Dec.: −26.970 ± 0.346[6] mas/năm
Thị sai (π)10.0112 ± 0.2795[6] mas
Khoảng cách326 ± 9 ly
(100 ± 3 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−0.66[7]
Chi tiết
Bán kính13[8] R
Độ sáng157[9] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)2.60[7] cgs
Nhiệt độ4,992[7] K
Độ kim loại [Fe/H]+0.03[7] dex
Tuổi251[7] Myr
Tên gọi khác
ζ Crt, 27 Crateris, BD−17° 3460, FK5 1301, HD 102070, HIP 57283, HR 4514, SAO 156869, WDS J11448-1821AB.[10]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Zeta Crateris (Latinh hóa từ ζ Crateris) (có thể) là tên của một hệ sao đôi[3] nằm trong chòm sao Cự Tước. Thiên thể này nằm ở giữa vị trí của Epsilon Corvi theo hướng đông nam và Beta Crateris theo hướng tây bắc và đánh dấu cái góc bên trái phía dưới của cái bát. Eta Crateris nằm ở vị trí không phải chính giữa quãng đường từ Zeta Crateris đến Gamma Corvi, ngôi sao sáng ở phía trên (phía bắc) của Epsilon Corvi.

Zeta Crateris có cấp sao biểu kiến là 4,74, tức là nó có thể nhìn thấy bằng mắt thường và nhìn thấy rất rõ trong điều kiện thời tiết tốt[2][11]. Với giá trị thị sai đo được ở trái đất là 9,24 mas[1], nên khoảng cách của nó với mặt trời là khoảng xấp xỉ 350 năm ánh sáng. Do khoảng cách đó, ngôi sao này bị yếu tố dập tắt làm mờ đi do bụi trong môi trường liên sao che đi (với giá trị là 0,21).[7]

Hai ngôi sao trong héo này cách nhau 20" dọc theo góc vị trí là 22 độ theo như dữ liệu của năm 1991[12]. Ngôi sao thứ nhất, tạm gọi là A, với cấp sao là 4,95. Ngôi sao A là một ngôi sao khổng lồ loại G8 III[4]. Nó nằm trong đám sao đỏ, tạo ra năng lượng từ sự hợp thành heli ở lõi của nó[13]. Bán kính của A gấp 13 lần bán kính mặt trời[8] và tỏa sáng gấp 157 lần mặt trời[9]. Nhiệt độ hiệu dụng mà nó tỏa ra là 4992 Kelvin[7]. Ngôi sao thứ hai, tạm gọi là B, có cấp sao biểu kiến là 7,84.[12]

Zeta Crateris được xác nhân là thành viên của siêu đám Thiên Lang[14] và có thể là thành viên của nhóm di chuyển Ursa Major. Nhóm di chuyển này có cùng chuyển động với nhau.[15]

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là hệ sao đôi nằm trong chòm sao Cự Tước và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 11h 44m 45.77615s[1]

Độ nghiêng −18° 21′ 02.4298″[1]

Cấp sao biểu kiến 4.740[2]

Cấp sao tuyệt đối −0.66[7]

Vận tốc hướng tâm 410±033[5]

Loại quang phổ G8 III[4]

Giá trị thị sai 10.0112 +/- 0.2795[6]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d e Jennens, P. A.; Helfer, H. L. (tháng 9 năm 1975), “A new photometric metal abundance and luminosity calibration for field G and K giants”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 172: 667–679, Bibcode:1975MNRAS.172..667J, doi:10.1093/mnras/172.3.667.
  3. ^ a b Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (tháng 9 năm 2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869–879, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.
  4. ^ a b c Houk, Nancy; Smith-Moore, M. (1978), Michigan catalogue of two-dimensional spectral types for the HD stars, 4, Ann Arbor: Dept. of Astronomy, University of Michigan, Bibcode:1988mcts.book.....H.
  5. ^ a b de Bruijne, J. H. J.; Eilers, A.-C. (tháng 10 năm 2012), “Radial velocities for the HIPPARCOS-Gaia Hundred-Thousand-Proper-Motion project”, Astronomy & Astrophysics, 546: 14, arXiv:1208.3048, Bibcode:2012A&A...546A..61D, doi:10.1051/0004-6361/201219219, A61.
  6. ^ a b c d Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  7. ^ a b c d e f g h Takeda, Yoichi; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2008), “Stellar Parameters and Elemental Abundances of Late-G Giants”, Publications of the Astronomical Society of Japan, 60 (4): 781–802, arXiv:0805.2434, Bibcode:2008PASJ...60..781T, doi:10.1093/pasj/60.4.781.
  8. ^ a b Pasinetti Fracassini, L. E.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2001), “Catalogue of Apparent Diameters and Absolute Radii of Stars (CADARS)”, Astronomy and Astrophysics (ấn bản thứ 3), 367: 521–524, arXiv:astro-ph/0012289, Bibcode:2001A&A...367..521P, doi:10.1051/0004-6361:20000451.
  9. ^ a b McDonald, I.; và đồng nghiệp (2012), “Fundamental Parameters and Infrared Excesses of Hipparcos Stars”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 427 (1): 343–57, arXiv:1208.2037, Bibcode:2012MNRAS.427..343M, doi:10.1111/j.1365-2966.2012.21873.x.
  10. ^ “* zet Crt”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
  11. ^ Choi, Hyung-Jin; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 1995), “A Study of Variability in a Sample of G and K Giants”, Publications of the Astronomical Society of the Pacific, 107: 744, Bibcode:1995PASP..107..744C, doi:10.1086/133617.
  12. ^ a b Mason, B. D.; và đồng nghiệp (2014), “The Washington Visual Double Star Catalog”, The Astronomical Journal, 122: 3466–3471, Bibcode:2001AJ....122.3466M, doi:10.1086/323920, truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2015
  13. ^ Alves, David R. (tháng 8 năm 2000), “K-Band Calibration of the Red Clump Luminosity”, The Astrophysical Journal, 539 (2): 732–741, arXiv:astro-ph/0003329, Bibcode:2000ApJ...539..732A, doi:10.1086/309278.
  14. ^ Eggen, Olin J. (tháng 8 năm 1998), “The Sirius Supercluster and Missing Mass near the Sun”, The Astronomical Journal, 116 (2): 782–788, Bibcode:1998AJ....116..782E, doi:10.1086/300465.
  15. ^ King, Jeremy R.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2003), “Stellar Kinematic Groups. II. A Reexamination of the Membership, Activity, and Age of the Ursa Major Group”, The Astronomical Journal, 125 (4): 1980–2017, Bibcode:2003AJ....125.1980K, doi:10.1086/368241.