Bước tới nội dung

Dimethyl sulfit

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dimethyl sulfit
Cấu trúc của dimethyl sulfit
Danh pháp IUPACMethoxysulfinyloxymethane
Tên khácdimethyl ester
Nhận dạng
Số CAS616-42-2
PubChem69223
Số EINECS210-481-0
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • COS(=O)OC


    O=S(OC)OC

ChemSpider62436
Thuộc tính
Công thức phân tửC2H6O3S
Khối lượng mol110,13384 g/mol
Bề ngoàiChất lỏng không màu
Khối lượng riêng1,294 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 0 °C (273 K; 32 °F)[1]
Điểm sôi 126–127 °C (399–400 K; 259–261 °F)[1]
Độ hòa tan trong nướctan[1]
Chiết suất (nD)1,41 (20 ℃)[1]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc, dễ cháy
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)The exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)[1]
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH226, H315, H319, H335[1]
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P302+P352, P304+P340, P305+P351+P338[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Dimethyl sulfit là một ester của acid sulfurơcông thức hóa học(CH3)2SO3.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Dimethyl sulfit được tạo ra bằng cách cho thionyl chloride tác dụng với methanol theo tỉ lệ 1:2.[2]

SOCl2 + 2CH3OH → (CH3O)2SO + 2HCl

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Dimethyl sulfit được thêm vào các loại polymer để ngăn chặn sự oxy hóa.[3] Nó cũng là một loại dung môi điện phân pin năng lượng cao có tiềm năng hữu ích.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h Dimethyl sulfite – ChemicalBook
  2. ^ Voss, Walter; Blanke, Erich (1931). “.Über die Ester der schwefligen Säure (Esters of sulfurous acid)”. Justus Liebigs Annalen der Chemie. 485: 258–83. doi:10.1002/jlac.19314850116.
  3. ^ Guenther, A.; Koenig, T.; Habicher, W. D.; Schwetlick, K. (1997). “Antioxidant action of organic sulfites. I. Esters of sulfurous acid as secondary antioxidants”. Polymer Degradation and Stability. 55 (2): 209–216. doi:10.1016/S0141-3910(96)00150-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ N. P. Yao, E. D'Orsay, and D. N. Bennion (1968). “Behavior of Dimethyl Sulfite as a Potential Nonaqueous Battery Solvent”. J. Electrochem. Soc. 115 (10): 999–1003. doi:10.1149/1.2410917.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]