Gregory V của Constantinopolis

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thượng phụ Gregory V của Constantinopolis
Tranh vẽ Gregory không lâu trước khi bị giết chết, do Nikiphoros Lytras vẽ.
Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, Hieromartyr (Thánh tử đạo)
SinhBản mẫu:Birth year
Dimitsana, Đế quốc Ottoman
Mất22 tháng 4 năm 1821(1821-04-22) (74–75 tuổi)
Constantinopolis, Đế quốc Ottoman
Tôn kínhChính thống giáo phương Đông
Đền chínhNhà thờ chính tòa Athens
Lễ kính10 tháng 4
Tranh cãiĐược bầu lên năm 1797 nhưng bị trục xuất đến núi Athos, Đế quốc Ottoman năm 1798, được bầu lại năm 1806 và lưu đày đến quần đảo Hoàng Tử và sau đó tới núi Athos năm 1810, rồi được bầu lần nữa năm 1818
Ecumenical Patriarch of Constantinople
Giáo hộiChurch of Constantinople
Nhiệm kỳ
  • 1797–1798
  • 1806–1808
  • 1818–1821
Tiền nhiệm
Kế nhiệm

Gregory V (tiếng Hy Lạp: Γρηγόριος Ε΄; 1746 – 22 tháng 4, 1821), có tên gốc là Georgios Angelopoulos (Γεώργιος Αγγελόπουλος) là Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis từ năm 1797 tới 1798, từ 1806 tới 1808, và từ 1818 tới 1821. Ông có công lớn trong việc khôi phục nhà thờ chính tòa Thánh George sau khi nhà thờ này bị lửa thiêu rụi năm 1738.

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh ra ở Dimitsana, ông theo học ở Athens trong 2 năm từ năm 1756, sau đó ông tới học tập ở Smyrna trong 5 năm tiếp theo. Ông cạo đầu để trở thành tu sĩ và lấy tên "Gregory" ở tu viện tại Strofades, sau đó ông học tiếp ở trường Patmiada. Trở về Smyrna, ông được phong chức phó tế bởi thượng phụ Procopius, khi đó đang là giám mục đô thành Smyrna. Năm 1785, Gregory được suy tôn chức giám mục đô thành Smyrna khi Procopius được bầu làm Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis. Năm 1797, Gregory được bầu làm Thượng phụ Đại kết lần đầu tiên, sau khi Gerasimus III từ chức.[1]

Vào buổi đầu của Chiến tranh giành độc lập Hy Lạp, với tư cách người đứng đầu cộng đồng Chính thống giáo, Gregory V bị sultan Mahmud II của Đế quốc Ottoman khiển trách do không có khả năng ngăn chặn cuộc nổi dậy của người Hy Lạp.

This was in spite of the fact that Gregory had condemned the Greek revolutionary activities in order to protect the Greeks of Constantinople from such reprisals by the Ottoman Turks. After the Greek rebels scored several successes against the Ottoman forces in the Peloponnese, these reprisals came.

Directly after celebrating the solemn Paschal Liturgy on 22 tháng 4, 1821 (10 April Old Style), Gregory was accosted by the Ottomans and, still in full liturgical vestments, taken out of the Patriarchal Cathedral. He was then lynched, his corpse being left for two days on the main gate of the Patriarchate compound, all by order of the Sultan.[2] The Patriarch's body was eventually interred in the Metropolitan Cathedral of Athens. He is commemorated by the Greek Orthodox Church as an Ethnomartyr (tiếng Hy Lạp: Εθνομάρτυρας). In his memory, the Saint Peter Gate, once the main gate of the Patriarchate compound, was welded shut in 1821 and has remained shut ever since.

Sức ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Vụ ám sát kinh hoàng Gregory V, đặc biệt lại diễn ra vào Lễ Phục Sinh, đã gây sốc và khiến người Hy Lạp cũng như Đế quốc Nga Chính thống giáo tức giận. Sự kiện này cũng kéo theo những cuộc biểu tình ở phần còn lại của châu Âu và thúc đẩy phong trào Philhellenism (ủng hộ văn hóa Hy Lạp). Trong chiến tranh giành độc lập Hy Lạp có nhiều người cách mạng đã khắc tên Gregory lên thanh kiếm của mình với quyết tâm báo thù.

Dionysios Solomos, trong tác phẩm "Thánh ca Tự do" mà sau này được phổ nhạc thành quốc ca Hy Lạp, đã nhắc đến sự kiện thượng phụ bị treo cổ trong một số khổ thơ.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Metallinos, George (3 tháng 9 năm 2019). “Γρηγόριος Ε´ (α) [10 Ἀπρ.]” [Gregory V (1) [10 Apr.]]. Ecumenical Patriarchate of Constantinople (bằng tiếng Hy Lạp). Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2022.
  2. ^ Mazower, Mark (2021). The Greek Revolution: 1821 and the Making of Modern Europe (bằng tiếng Anh). New York City: Penguin Books. tr. 33–34. ISBN 9781591847335. OCLC 1246726205.