Ký hiệu chiêm tinh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ký hiệu chiêm tinh là ký hiệu hình ảnh được sử dụng để biểu thị các thiên thể có liên quan trong chiêm tinh học.

Hành tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với các hành tinh trong chiêm tinh học, thông thường (nhưng không phải luôn luôn) các ký hiệu bắt đầu từ các yếu tố chung: Vòng tròn biểu thị sức mạnh tâm linh, hình lưỡi liềm biểu thị tư duy, hình chữ thập biểu thị vật chất hoặc thực thể, và mũi tên biểu thị hành động hoặc phương hướng.[1]

Tên Ký hiệu Ảnh Đại diện cho Ý nghĩa ký hiệu
Mặt Trời Mặt Trời Ký hiệu Mặt Trời (một dấu chấm nằm ở trung tâm vòng tròn) Sức mạnh tâm linh (vòng tròn) bao quanh hạt giống tiềm năng (dấu chấm)
Mặt Trăng Primer quart Trăng lưỡi liềm Tư duy hoặc tâm linh phát triển của con người thông qua khả năng tiếp thu (lưỡi liềm)
Sao Thủy Sao Thủy Tấm khiên có cánh của vị thần Mercury Tư duy, sức mạnh tâm linh và vật chất
Sao Kim Sao Kim Gương của nữ thần Venus. Sức mạnh tâm linh nằm trên vật chất
Trái Đất 🜨 Trái Đất Trái Đất hoặc ký hiệu Mặt Trời (dấu thập của Mặt Trời) Trái Đất — những phương hướng chính
Sao Hỏa Sao Hỏa Chiếc khiên và ngọn giáo của vị thần Mars. Sức mạnh nằm trên sức mạnh tâm linh.
Ceres Ceres Lưỡi hái. Ký hiệu đặc trưng của nữ thần Ceres Hình lưỡi liềm cách điệu
Sao Mộc Sao Mộc Tia chớp hoặc đại bàng của vị thần Jupiter Tư duy nằm trên đường nằm ngang của vật chất
Sao Thổ Sao Thổ Lưỡi hái của vị thần Saturn Vật chất chiếm ưu thế hơn tâm trí hoặc tinh thần của con người
Sao Thiên Vương Sao Thiên Vương Ký hiệu là viết tắt của tên người khám phá ra Sao Thiên Vương là William Herschel Tâm linh và sự "thống trị" của vật chất, dưới dạng ăng-ten
Sao Thiên Vương Ký hiệu là sự kết hợp giữa ký hiệu của Mặt Trời và Sao Hỏa. Sức mạnh nằm trên sức mạnh tâm linh bao quanh hạt giống tiềm năng
Sao Hải Vương Sao Hải Vương Cây đinh ba của vị thần Neptune Tư duy và khả năng tiếp thu
Sao Diêm Vương Sao Diêm Vương (thay thế) Một sự biến thể với ký hiệu chiêm tinh của Sao Hải Vương Tư duy vượt trên vật chất để đạt đến sức mạnh tâm linh
Sao Diêm Vương Tên viết tắt của PlutoPercival Lowell Ký hiệu thường được dùng nhất cho Sao Diêm Vương trong các bài viết chiêm tinh học.

Cung hoàng đạo[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Ý nghĩa Ký hiệu Ảnh Đại diện cho
Bạch Dương Con cừu đực ♈︎ Đầu và sừng của con cừu
Kim Ngưu Con bò đực ♉︎ Khuôn mặt và sừng của con bò đực
Song Tử Cặp song sinh ♊︎ Cặp song sinh đứng cạnh nhau
Cự Giải Con cua ♋︎ Đôi càng của con cua
Sư Tử Con sư tử ♌︎ Đầu và bờm của con sư tử
Xử Nữ Trinh nữ ♍︎ lúa mạch
Thiên Bình Cán cân ♎︎ Cán cân
Thiên Yết Con bọ cạp ♏︎ Cái đuôi đầy nọc độc của con bọ cạp
Nhân Mã Cung thủ ♐︎ Mũi tên của nhân mã
Ma Kết[2] Con dê biển ♑︎ Đầu và thân có đuôi cá của con dê biển.
Bảo Bình Người cầm bình ♒︎ Gợn sóng của nước đôi
Song Ngư Con cá ♓︎ Hai con cá bơi ngược nhau

Các ký hiệu khác[sửa | sửa mã nguồn]

Góc hợp[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Ký hiệu Ảnh Góc Giải thích
Trùng tụ Hai hoặc nhiều hành tinh nằm ở cùng một dấu hiệu

Ký hiệu vòng tròn có đường thẳng ngụ ý hai thiên thể cùng một vị trí (đồng thời là điểm bắt đầu của một góc)

Bán lục hợp 30° Nằm cách nhau một dấu hiệu

Các đường giao nhau từ các góc trong ở nửa trên hình lục giác

Bán phương ∠  45° Đường phân giác của một góc vuông (xem Cầu phương)
Lục hợp 60° Hai dấu hiệu nằm cách nhau

Các đường giao nhau từ các góc trong của hình lục giác

Quintile Q 72°
Cầu phương □  90° (cũng được gọi là điểm tứ phân vị)

Ba dấu hiệu nằm cách nhau hoặc cùng một cách thức. Một tứ giác đều biểu thị bằng một góc vuông.

Tam hợp △  120° Bốn dấu hiệu nằm cách nhau hoặc có bộ ba phần tử giống nhau

Một tam giác đều

Tam bán phương 135° Ký hiệu của góc bán phương nằm bên dưới ký hiệu của góc cầu phương, ngụ ý về tổng của cả hai góc
Quintile kép bQ  bQ 144°
Bất đồng vị 150° Năm dấu hiệu nằm cách nhau

Các đường giao nhau từ các góc trong ở phần nửa thấp hơn của hình lục giác

Đối đỉnh 180° Sáu dấu hiệu nằm cách nhau

Nét của ký hiệu Trùng tụ cộng thêm vòng tròn ở phía trên đường đi của nó, ngụ ý về hai thiên thể nằm đối nhau

Giới thiệu[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Glyphs of the general astrological and Uranian planets”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2023.
  2. ^ Bản mẫu:Ref-llibre