Megaladapis

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vượn cáo Kaola
Thời điểm hóa thạch: Thế Pleistocen-Thế Holocen, 2.588–0.0005 triệu năm trước đây
Tình trạng bảo tồn
Tuyệt chủng  (1280–1420 CE)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Phân bộ (subordo)Strepsirrhini
Phân thứ bộ (infraordo)Lemuriformes
Họ (familia) Megaladapidae
Chi (genus) Megaladapis
Forsyth Major, 1894[1]
Loài
Phân chi Peloriadapis
Phân chi Megaladapis

Vượn cáo Kaola (Danh pháp khoa học: Megaladapis) là một chi vượn cáo đã tuyệt chủng của họ Megaladapidae. Loài tồn tại sau cùng trong chi này là Megaladapis edwarsi. Mặc dù chúng không được đặt tên cho đến năm 1894, nhưng vượn cáo Kaola đã tồn tại lâu từ cuối thời đại Pleistocen đến kỳ Holocen.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng có thể là quan hệ mật thiết đến các loài vượn cáo hiện đại. Con người đã tới Madagascar từ 2000 năm trước. Kể từ đó 17 loài vượn cáo đã tuyệt chủng mà nguyên nhân vì kích thước của chúng. Loài vượn cáo Megaladapis edwarsi có hộp sọ mang kích thước của một con Gorrila Edwarsi. Cơ thể chúng to lớn và dài 1,5 m (5 ft), và nặng tới khoảng 75 kg (165 lb), có thể nhiều hơn. Chúng quá to lớn để nhảy, và hạn chế khả năng đi săn trên mặt đất. Megaladapis edwarsi có thể đi bằng bốn chân giống như một con đười ươi.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mittermeier, Russell A. (2006). Lemurs of Madagascar (ấn bản 2). Conservation International. tr. 46–49. ISBN 1-881173-88-7.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mittermeier, Russell A. (2006). Lemurs of Madagascar (2nd Edition ed.). Conservation International. pp. 46–49. ISBN 1-881173-88-7.
  • Nowak, Ronald M. (1999). Walker's Primates of the World. Johns Hopkins University Press. p. 83. ISBN 0-8018-6251-5.
  • Spor, Fred; Garland, Jr., Theodore; Krovitz, Gail; Ryan, Timothy M.; Silcox, Mary T.; Walker, Alan (2007). "The Primate Semicircular Canal System and Locomotion". Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, Vol. 104, No. 26. p. 10811.
  • Major, C.I. Forsyth (1894). "On Megaladapis madagascariensis, an Extinct Gigantic Lemuroid from Madagascar; with Remarks on the Associated Fauna, and On Its Geological Age". Philosophical Transactions of the Royal Society of London Vol. 185. pp. 15–38.
  • Jungers, William L. (1980). "Adaptive diversity in subfossil Malagasy prosimians". Zeitschrift für Morphologie und Anthropologie. pp. 177–186.
  • Simons, E. L. (2003). "Chapter 6: Lemurs: Old and New". In Goodman, S. M.; Benstead, J. P. Natural Change and Human Impact in Madagascar. University of Chicago Press. pp. 142–166. ISBN 0-226-30306-3.
  • Culotta, Elizabeth (1995). "Many Suspects to Blame in Madagascar Extinctions". Science, New Series, Vol. 268, No. 5217. pp. 1568–1569.