Bước tới nội dung

Nicotinamid adenin dinucleotid

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ NADH)
Nicotinamid adenin dinucleotid
Công thức sơ đồ dạng oxy hóa
Mo hình phân tử NAD+ (dạng oxy hóa)
Tên khácDiphosphopyridine nucleotide (DPN+), Coenzyme I
Nhận dạng
Số CAS53-84-9
PubChem925
KEGGC00003
ChEBI13389
Số RTECSUU3450000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C(N)c1ccc[n+](c1)[C@@H]2O[C@@H]([C@@H](O)[C@H]2O)COP([O-])(=O)OP(=O)(O)OC[C@H]5O[C@@H](n4cnc3c(ncnc34)N)[C@H](O)[C@@H]5O

InChI
đầy đủ
  • 1/C21H27N7O14P2/c22-17-12-19(25-7-24-17)28(8-26-12)21-16(32)14(30)11(41-21)6-39-44(36,37)42-43(34,35)38-5-10-13(29)15(31)20(40-10)27-3-1-2-9(4-27)18(23)33/h1-4,7-8,10-11,13-16,20-21,29-32H,5-6H2,(H5-,22,23,24,25,33,34,35,36,37)/t10-,11-,13-,14-,15-,16-,20-,21-/m1/s1
UNII0U46U6E8UK
Thuộc tính
Công thức phân tửC21H27N7O14P2
Khối lượng mol663.43 g/mol
Bề ngoàiWhite powder
Điểm nóng chảy160 °C
Điểm sôi
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhNot hazardous
NFPA 704

1
1
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Nicotinamid adenin dinucleotid, viết tắt NAD+, là một coenzyme có trong tất cả các tế bào sống. Đây là một chất có lực khử mạnh, tham gia các phản ứng oxy hóa khử trong tế bào. Chất này được sinh ra ở giai đoạn đường phân hoặc pha sáng của quang hợp. Vì vậy chúng có thể tham gia chuỗi truyền điện tử tại màng trong ti thể hoặc tham gia khử axit phosphoglyceric thành aldehyd phosphoglyceric....

FADH2 cũng là một chất tương tự.

Trong sự trao đổi chất, NAD+ tham gia trong các phản ứng oxy hóa khử, mang điện tử từ một phản ứng khác.

Tính chất hóa học và vật lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản chất của NAD+ là một chất oxy hóa (chất bị khử), tức là một chất nhận electron, điều này có thể được thể hiện rõ qua sự chuyển hóa giữa NAD+ và NADH và ngược lại; như 2 phương trình dưới đây:

NADH + H+ + 1/2O2 -> NAD+ + H2O [1]

NAD+ +2e + H+ -> NADH

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Electron Transport and Oxidative Phosphorylation