Nam Rhodesia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thuộc địa Nam Rhodesia
1923–1953
1963–1965
1979–1980
Quốc kỳ (1964) Nam Rhodesia
Quốc kỳ (1964)
Quốc huy Nam Rhodesia
Quốc huy

Quốc caGod Save the King (1923–1952)
God Save the Queen (1952–1953; 1963–1965; 1979–1980)
Vị trí của Nam Rhodesia ở miền nam châu Phi
Vị trí của Nam Rhodesia ở miền nam châu Phi
Tổng quan
Vị thếThuộc địa Anh tự quản
Thủ đôSalisbury
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Anh (chính thức)
tiếng ShonaSindebele được sử dụng rộng rãi, có cả tiếng Afrikaans
Chính trị
Chính phủQuân chủ lập hiến
Toàn quyền 
• 1923–1928
Sir John Robert Chancellor
• 1959–1969b
Sir Humphrey Gibbs
• 1979–1980
Lord Soames
Thủ tướng 
• 1923–1927
Charles Coghlan (đầu tiên)
• 1964–1965
Ian Smith (cuối cùng)
Lịch sử
Lịch sử 
1890–1923
• Sáp nhập vào Anh Quốc
12 tháng 9, 1923 (1923)
1 tháng 10 năm 1923
1953–1963
• UDI
11 tháng 11 năm 1965
3 tháng 3 năm 1970
1 tháng 6 năm 1979
18 tháng 4, 1980
Địa lý
Diện tích 
• 1904[1]
372.518 km2
(143.830 mi2)
Dân số 
• 1904[1]
6605764
Kinh tế
Đơn vị tiền tệBảng Nam Rhodesia
Bảng Rhodesia
Tiền thân
Kế tục
Company rule in Rhodesia
Liên bang Rhodesia và Nyasaland
Zimbabwe Rhodesia
Zimbabwe
Rhodesia
  1. Không được chính phủ Rhodesia công nhận sau ngày 2 tháng 3 năm 1970
  2. Không được chính phủ Rhodesia công nhận sau ngày 11 tháng 11 năm 1965

Thuộc địa Nam Rhodesia là một thuộc địa tự quản của Anh ở nam châu Phi từ năm 1923 tới năm 1980, có lãnh thổ tương đương với Zimbabwe ngày nay. Sau Tuyên ngôn độc lập đơn phương vào năm 1965 thuộc địa này trở thành nhà nước Rhodesia tự xưng không được công nhận cho tới năm 1979 khi đổi tên thành Zimbabwe Rhodesia (cũng không được quốc tế công nhận). Sau một giai đoạn chịu sự kiểm soát tạm thời từ phía Anh Quốc do Hiệp định Lancaster House vào tháng 12 năm 1979, Zimbabwe chính thức ra đời vào tháng 4 năm 1980.

Quốc kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Census of the British empire. 1901”. Openlibrary.org. 1906. tr. 177. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2013.