Bước tới nội dung

Ngọc xanh biển

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ngọc xanh biển
Một viên ngọc xanh biển đã được mài
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật
Công thức hóa họcBe3Al2Si6O18[1]
Hệ tinh thểLục phương[1]
Nhận dạng
MàuThủy tinh hay nhựa[1]
Cát khairất khó theo một hướng, gần như không thấy[1]
Vết vỡVỏ sò (concoit)[1]
Độ cứng Mohs7,5 - 8[1]
ÁnhThủy tinh hay nhựa[1]
Tỷ trọng riêng2,72 (+0,18, -0,05)[1]
Thuộc tính quangChiết suất kép, âm đơn cực[1]
Chiết suất1,577 - 1,583 (+/- 0,017)[1]
Khúc xạ kép0,005 - 0,009[1]
Đa sắcyếu tới trung bình, lam và lam ánh lục; hoặc các sắc thái khác của lam với các sắc nhạt hơn gắn liền với hướng trục quang học[1]
Huỳnh quangtrơ[1]
Phổ hấp thụCác vạch không rõ ràng tại 537 và 456 nm. Phụ thuộc vào độ sâu của màu, có vạch rõ tại 427 nm.[1]
Một viên đá khoáng berin

Ngọc xanh biển[2] hay ngọc berin[cần dẫn nguồn] hay là một loại đá quý màu xanh berin. Ngọc berin còn có tên là aquamarine (từ tiếng Latinh aqua marina nghĩa là "nước biển"). Công thức hóa học của ngọc berin là Be3Al2(SiO3)6, rất gần với ngọc lục bảo. Các loại berin có thể tìm thấy trên đất Mỹ ở gần trung tâm Colorado tại khu vực gần đỉnh núi Antero trong dãy núi Collegiate. Tại Brasil có các mỏ khai thác ở các bang Minas Gerais, Espírito SantoBahia.

Viên ngọc berin lớn nhất đã được tìm thấy ở Marambaia, Minas Gerais. Nó nặng trên 110 kg, với kích thước dài 48,5 cm và cao 42 cm.

Ngọc berin (aquamarine) là viên ngọc gắn với tháng Ba.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l m Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên GRG
  2. ^ Mục từ "aquamarine" trong từ điển trực tuyến vdict

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]