Nhà lãnh đạo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nhà lãnh đạo hay “người lãnh đạo” (leader) là người thực hiện các hành vi lãnh đạo trong một tổ chức. Thuật ngữ “người lãnh đạo” đã được biết đến từ khoảng đầu những năm 1300 (The Oxford English Dictionary 1933), và khái niệm này đã được hình thành từ trước công nguyên, nhưng thuật ngữ “sự lãnh đạo” (leadership) chỉ mới lần đầu xuất hiện vào cuối những năm 1700 (Stogdill 1974).

Vai trò[sửa | sửa mã nguồn]

  • Vai trò thủ lĩnh
  • Vai trò điều phối
  • Vai trò truyền cảm hứng
  • Vai trò sử dụng các nguồn lực
  • Vai trò định hướng xây dựng văn hóa tổ chức[1]

Phong cách nhà lãnh đạo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Phong cách lãnh đạo độc tài
  2. Phong cách lãnh đạo dân chủ
  3. Phong cách lãnh đạo tự do
  4. Phong cách lãnh đạo theo tình huống[2] [3]:

Phương pháp lãnh đạo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Lãnh đạo dựa trên tố chất (Trait-base leadership theory): xuất hiện từ 1937
  2. Lãnh đạo dựa trên cơ sở khai thác yếu tố tâm lý (Behavior-base leadership theory): xuất hiện từ 1952

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng Học viện Chính trị khu vực I (13 tháng 4 năm 2020). “Nhà lãnh đạo và vai trò của nhà lãnh đạo trong hoạt động công vụ”. Truy cập 23 tháng 1 năm 2021.
  2. ^ “MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRÊN THẾ GIỚI”. 1 tháng 3 năm 2020. Truy cập 23 tháng 1 năm 2021.
  3. ^ PGS. TS Đỗ Minh Cương - Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. tapchicongsan.org.vn (23 tháng 6 năm 2018). “Một số lý thuyết về lãnh đạo, quản lý trên thế giới”. Tạp chí điện tử Tổ chức nhà nước. Truy cập 23 tháng 1 năm 2021.