Phản Thanh phục Minh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tập tin:Statue of Koxinga, Tainan.jpg
Bức tượng Trịnh Thành Công ở Đài Nam (Đài Loan), là một trong số nhiều bức tượng của ông tại Trung Quốc đại lụcĐài Loan.

Phản Thanh phục Minh (giản thể: 反淸复明; phồn thể: 反淸復明; bính âm: fǎn Qīng fù Míng) cũng ghi trên hiệu kỳ của Thiên Địa hội là 反㳉復汨 (vẫn đọc là phản Thanh phục Minh), là một phong trào diễn ra chủ yếu ở Trung Quốc nhằm phản kháng, chống lại sự cai trị của người Mãn Châu (Nữ Chân) ở thời Nhà Thanh (1636–1912) và khôi phục lại giang sơn Nhà Minh (1368-1662/1683) về tay người Hán. Họ cho rằng người Mãn là tộc người man di và cáo buộc Nhà Thanh phá hủy văn hóa Hán truyền thống khi bắt người Hán phải cạo trọc nửa đầu, tết tóc đuôi sam giống như người Mãn. Họ đổ lỗi cho Nhà Thanh đã làm cho Trung Quốc từ vị trí siêu cường quốc hàng đầu thế giới bị biến thành một đất nước nghèo nàn, lạc hậu. Nhà Thanh bị sụp đổ sau 1 cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do người Hán lãnh đạo (Cách mạng Tân Hợi 1911) vào năm 1912.

Tận trung với nhà Minh vào đầu triều Thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Người Hồi[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới sự lãnh đạo của Mễ Lai Nhân và Đinh Quốc Đống, những người Hồi trung thành với nhà Minh đã chiến đấu chống lại nhà Thanh nhằm khôi phục ngai vị của một Hoàng tử Nhà Minh trong giai đoạn từ năm 1646 - 1650. Khi Nhà Thanh xâm lược Đại Minh năm 1644, những người Hồi tận trung với triều Minh ở Cam Túc do Mễ Lai Nhân[1] và Đinh Quốc Đống lãnh đạo đã dẫn đầu một cuộc khởi nghĩa năm 1646 chống lại triều Thanh nhằm đánh đuổi Nhà Thanh và đưa Hoàng tử Nhà Minh là Diên Tràng Chu Thế Xuyên lên ngôi Hoàng đế.[2]

Trịnh Thành Công[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Triều Tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên Địa hội[sửa | sửa mã nguồn]

Khởi nghĩa chống Thanh[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Khởi nghĩa Khăn Đỏ[sửa | sửa mã nguồn]

Khởi nghĩa Bạch Liên giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Cách mạng Tân Hợi[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ James A. Millward (1998). Beyond the Pass: Economy, Ethnicity, and Empire in Qing Central Asia, 1759-1864 . Nhà xuất bản Đại học Stanford. tr. 298. ISBN 0804729336. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.
  2. ^ Jonathan Neaman Lipman (1998). Familiar strangers: a history of Muslims in Northwest China. Nhà xuất bản Đại học Washington. tr. 53. ISBN 0295800550. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.