Quan lại
Quan lại | |||||||
Tên tiếng Trung | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Tiếng Trung | 官吏 | ||||||
| |||||||
Tên tiếng Trung thay thế | |||||||
Tiếng Trung | 官 | ||||||
| |||||||
Tên tiếng Việt | |||||||
Tiếng Việt | quan lại | ||||||
Chữ Hán | 官吏 | ||||||
Tên tiếng Triều Tiên | |||||||
Hangul | 관리 | ||||||
Hanja | 官吏 | ||||||
|
Quan lại (官吏), gọi tắt là quan (chữ Hán: 官), là tầng lớp quan chức trong lịch sử ba nước Trung Quốc, Triều Tiên/Hàn Quốc và Việt Nam.
Cụm từ này về đại thể được dùng cho các viên chức được bổ nhiệm thông qua hệ thống khoa cử, đôi khi bao gồm và cũng có khi loại trừ các hoạn quan có liên quan đến việc cai trị của tầng lớp trên.
Thứ bậc dưới triều Thanh
[sửa | sửa mã nguồn]Nhà Thanh (1644–1912) chia hệ thống quan chức ra làm hai ban văn-võ, cả hai đều phân ra 9 bậc gọi là Cửu phẩm, mỗi bậc lại phân thành Chính và Tòng.[1]
Trong văn học
[sửa | sửa mã nguồn]Tầng lớp quan lại từng xuất hiện trong bài thơ "Năm mới chúc nhau" của Trần Tế Xương với hàm ý mỉa mai, châm biếm những người có tiền, có quyền ở Việt Nam đang dần sa đọa, xuống cấp về đạo đức trong giai đoạn cuối thế kỷ 19:
Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau: |
Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang: |
Bắt chước ai ta chúc mấy lời: |
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Beverly Jackson và David Hugus Ladder to the Clouds: Intrigue and Tradition in Chinese Rank (Ten Speed Press, 1999) tr. 134–135.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Emmanuel Poisson (ngày 1 tháng 2 năm 2018). Quan và lại ở miền Bắc Việt Nam. NXB Tri Thức. Nhà phát hành: Nhã Nam.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Từ điển từ Wiktionary | |
Tập tin phương tiện từ Commons | |
Dữ liệu từ Wikidata |