Tốc độ nổ
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Vận tốc nổ(Explosive Velocity) là cc mà sóng chấn động truyền xuyên qua khối chất nổ. Nó thường được đo bằng mét/giây (m/s), nhưng chỉ là phán đoán thô sơ dựa trên lý thuyết về tính chất của khí(xem thêm điều kiện Chapman-Jouguet), còn để đo được vận tốc này trong thực tế là một việc rất khó. Vận tốc này thường đạt vài kilomet/s, như trong trường hợp của nitroglycerin, vận tốc nổ là 7700 m/s.
Nếu khối chất nổ được nén lại trước khi nổ (như Trinitrotoluene trong đạn pháo), lực được tạo ra tác dụng lên một diện tích nhỏ hơn, và áp suất được nâng cao lên đáng kể. Kết quả là vận tốc nổ cao hơn rất nhiều so với khi cho nổ trong không khí.[1]
Vận tốc phát nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Vận tốc phát nổ của một chất nổ là mức độ đợt sóng nổ/cháy truyền xuyên qua khối chất nổ. Vận tốc này cũng là độ nhanh của phản ứng hóa học xảy ra hoặc là mức độ của phản ứng. Tốc độ phản ứng được đo bằng feet/giây hoặc mét/giây.
Vận tốc phát nổ điển hình cho chất khí khoảng từ 1800 m/s tới 3000 m/s. Vận tốc tiêu biểu cho chất nổ rắn khoảng từ 6000 m/s tới 8400 m/s.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “Explosives”. Global Security. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2022.