Tổng giáo phận Malta

Tổng giáo phận Malta

Archidioecesis Melitensis/Melevitanus

Arċidjoċesi ta' Malta
Vị trí
Quốc gia Malta
Địa giớiĐảo Malta
Giáo tỉnhMalta
Thống kê
Khu vực246 km2 (95 dặm vuông Anh)
Dân số
- Địa bàn
- Giáo dân
(tính đến 2019)
Tăng 428,091
Giảm 361,372 (Giảm 84.4%)
Giáo xứ70
Nhà thờ460
Thông tin
Giáo pháiCông giáo Rôma
Giáo hội Sui iurisGiáo hội Latinh
Nghi lễNghi lễ Rôma
Thành lập60
(Giáo phận Malta)
1/1/1944
(Tổng giáo phận Malta)
Nhà thờ chính tòaNhà thờ chính tòa thánh Phaolô, Mdina
Nhà thờ chính tòa khácNhà thờ chính tòa đôi thánh Gioan
Thánh bổn mạngThánh Phaolô
Thánh Publiô
Thánh Agatha
Lãnh đạo hiện tại
Giáo hoàngPhanxicô
Tổng giám mục Charles J. Scicluna
Giáo phận trực thuộcGiáo phận Gozo
Giám mục phụ tá Joseph Galea-Curmi
Tổng Đại diện Joseph Galea-Curmi
Nguyên giám mục Paul Cremona
Bản đồ
Tổng giáo phận Malta (màu xanh đậm)
Tổng giáo phận Malta (màu xanh đậm)
Trang mạng
maltadiocese.org

Tổng giáo phận Malta (tiếng Malta: Arċidjoċesi ta' Malta)[1] là một tổng giáo phận của Giáo hội Latinh trực thuộc Giáo hội Công giáo RômaMalta.[2]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Câu chuyện truyền lại cho rằng thánh Sứ đồ Phaolô đã thành lập giáo phận Malta vào năm 60 khi ông tấn phong thủ lĩnh người Rôma, thánh Publiô, là thánh giám mục đầu tiên của Malta.

Giáo phận Malta đã trở thành giáo phận trực thuộc của Tổng giáo phận Palermo[3] theo một tông sắc từ Giáo hoàng Ađrianô IV vào ngày 10/7/1156 và tông sắc này đã được phê chuẩn bởi Giáo hoàng Alexanđê III vào ngày 26/4/1160. Giáo phận Malta, một trong những giáo phận lâu đời nhất thế giới, đã được nâng cấp thành một tổng giáo phận vào ngày 1/1/1944. Giáo phận Malta cũ có địa giới gồm các đảo Malta, GozoComino. Vào ngày 22/9/1864, một phần địa giới bao gồm các đảo Gozo và Comino được tách ra bởi Giáo hoàng Piô IX để thành lập Giáo phận Gozo mà sau này trở thành giáo phận trực thuộc tổng giáo phận Malta.

Nhà thờ chính tòa[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai nhà thờ chính tòa nằm trong tổng giáo phận: Nhà thờ chính tòa thánh PhaolôMdina, và Nhà thờ chính tòa đôi thánh Gioan tẩy giả nằm tại Valletta.

Lãnh đạo qua từng thời kì[sửa | sửa mã nguồn]

Giám mục/Tổng giám mục Malta[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách các Giám mục/Tổng giám mục[4][5][6]
Tên từ đến
Thánh giám mục Publiô 60 90
Giám mục Quadratus 91 100
Giám mục Danuolus 100 125
Giám mục Elladius 125 132
Giám mục Gallicanus 132 166
Giám mục Orouzio 166 177
Giám mục Antidius 177 182
Giám mục Giulianus 182 194
Giám mục Adalbert 194 200
Giám mục Petrus 200 205
Giám mục Fiorenzo 205 221
Giám mục Zoilo 221 260
Giám mục Servetus Villeneuve 260 317
Giám mục Filetus 317 339
Giám mục Severus 370 379
Giám mục Otrejo 379 383
Giám mục Letnio 383 400
Giám mục Valerius 400 408
Giám mục Silvanu 408 ?
Giám mục Acacius 451 ?
Giám mục Restituoto 460 ?
Giám mục Kostantinu 501 ?
Giám mục Manas 536 ?
Giám mục Julianus 553 ?
Giám mục Luċillu 577 599
Giám mục Trajanu 599 ?
Giám mục Giovanni 680 682
Giám mục Annetto 700 707
Giám mục Adriano 707 ?
Giám mục Pelladio 722 ?
Giám mục Vigiliju 740 748
Giám mục Giorgius 748 ?
Giám mục Leone 770 ?
Giám mục Pawlu 868 ?
Giám mục Damiano 892 ?
Giám mục Gualtieri 1089 1095
Giám mục Brialdo 1095 1098
Giám mục Ġwanni 1098 ?
Giám mục Rinaldus 1123 ?
Giám mục Stiefnu 1140 1168
Giám mục Johannes I 1168 ?
Giám mục Ruggerius thành Cefalù 1200 ?
Giám mục Domenicus 1250 1259
Giám mục Jacobus thành Mileto 1259 ?
Giám mục Magister Marinus 1267 1268
Giám mục Johannes Normandus 1268 1268
Giám mục Jacobus thành Malta 1272 1297
Giám mục Nicolaus 1304 1330
Giám mục Alduinus 1330 1334
Giám mục Henericus thành Cefalù 1334 1341
Giám mục Nicolas Bonet 1342 1343
Giám mục Ogerius 1343 1346
Giám mục Jocobus O.P. 1346 1356
Giám mục Hilarius Conradus 1356 1370
Giám mục Nicola Papalla 1373 1373
Giám mục Antonius de Vulponno 1375 1392
Giám mục Niccolo' Papalla 1392 1393
Giám mục Maurus Cali 1393 1397
Giám mục Andreas de Pace 1397 1408
Giám mục Corrado Caracciolo 1408 1408
Giám mục Michele de Letras 1408 1410
Giám mục Giovanni Ximenes 1410 1412
Giám mục Antonius Platamone 1412 1420
Giám mục Mauro de Cali 1420 1432
Giám mục Senatore Di Noto 1432 1445
Giám mục Jocobus Vassallo 1445 1447
Giám mục Giacomo Paternò 1447 1447
Giám mục Antonio de Alagona 1447 1448
Giám mục Riccardo 1448 ?
Giám mục Francesco Campolo 1460 ?
Giám mục Antonio de Alagona 1478 1478
Giám mục Giovanni Paternò 1479 1489
Hồng y Pierre de Foix, le jeune (Giám quản) 1489 1490
Giám mục Paolo Della Cavalleria 1491 1495
Giám mục Giacomo Valguarneri 1495 1501
Giám mục Antonio Corseto 1501 1503
Hồng y Juan de Castro (Giám quản) 1506 1506
Hồng y Bandinello Sauli 1506 1509
Giám mục Bernardino da Bononia 1509 1512
Giám mục Juan Pujades 1512 1512
Tổng giám mục Juan de Sepúlveda 1514 1515
Giám mục Bernardino Catagnano 1516 1516
Hồng y Raffaele Riario (Giám quản) 1516 1520
Giám mục Bonifacio Catagnano 1520 1523
Hồng y Girolamo Ghinucci 1523 1530
Giám mục Balthasar Waltkirk 1530 1530
Giám mục Tommaso Bosio 1538 1539
Giám mục Domenico Cubelles 1541 1566
Giám mục Martín Royas de Portalrubio 1572 1577
Giám mục Tomás Gargallo 1578 1614
Giám mục Baldassare Cagliares 1615 1633
Giám mục Miguel Juan Balaguer Camarasa 1635 1663
Tổng giám mục Lucas Buenos 1666 1668
Giám mục Lorenzo D'Astiria 1670 1677
Giám mục Miguel Jerónimo de Molina 1678 1682
Giám mục Davide Cocco Palmieri 1684 1711
Giám mục Joaquín Canaves 1713 1721
Giám mục Gaspare Gori-Mancini 1722 1727
Tổng giám mục Paul Alphéran de Bussan 1728 1757
Giám mục Bartolomé Rull 1757 1769
Tổng giám mục Giovanni Carmine Pellerano 1770 1780
Tổng giám mục Vincenzo Labini 1780 1807
Giám mục Ferdinando Mattei 1807 1829
Tổng giám mục Francesco Saverio Caruana[2] 1831 1847
Tổng giám mục Publio Maria Sant[2] 1847 1857
Tổng giám mục Gaetano Pace Forno[2] 1857 1874
Tổng giám mục Carmelo Scicluna[2] 1875 1888
Tổng giám mục Pietro Pace[2] 1889 1914
Tổng giám mục Mauro Caruana[2] 1915 1943
Tổng giám mục Mikiel Gonzi[2] 1943 1944
Tổng giám mục đô thành
Tổng giám mục Mikiel Gonzi[2] 1944 1976
Tổng giám mục Joseph Mercieca[2] 1976 2006
Tổng giám mục Paul Cremona[7] 2006 2014
Tổng giám mục Charles J. Scicluna[8] 2015 hiện tại

Giám mục phụ tá[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Outline of Maltese History 1971 AC. Aquilina & Co; Appendix III.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Archdiocese of Malta”. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2018.
  2. ^ a b c d e f g h i j Morana, Martin (2011). Bejn Kliem u Storja (bằng tiếng Malta). Malta: Books Distributors Limited. ISBN 978-99957-0137-6. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2016.
  3. ^ http://maltahistory.eu5.net/mh/19586.html Lưu trữ 2019-06-06 tại Wayback Machine Bản mẫu:Bare URL inline
  4. ^ https://www.um.edu.mt/library/oar/bitstream/123456789/56185/1/Isqfijiet%20ta%27%20Malta.pdf [liên kết URL chỉ có mỗi PDF]
  5. ^ Castagna, P. P. (1865). Malta bil chzejer tehne u li ghadda min ghaliha (bằng tiếng Malta). 2. Malta: s.n. tr. 39–40.
  6. ^ Fiorini, P. Bonaventura (1955). “IL COMM. ABELA E LA CRONOLOGIA EPISCOPALE DI MALTA”. Melita Historica: 82–99. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2023.
  7. ^ "Pope accepts resignation - Archbishop started thinking of resignation two years ago", The Times of Malta, Malta, 18 October 2014. Retrieved on 18 October 2014.
  8. ^ http://www.timesofmalta.com/articles/view/20150225/local/archbishop.557601 "Mgr Charles Scicluna to be Malta's next Archbishop" The Times of Malta, Malta, 25 February 2015. Retrieved on 25 February 2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]