Thành viên:Hachien/Hướng dẫn

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thành viên hachien/Hướng dẫn

Cách truyền tập tin lên

Để truyền được hình ảnh lên, bạn phải đăng nhập. Sau khi đăng nhập, bạn ấn nút "Truyền lên tập tin", trong phần "Công cụ" ở cột bên tay trái và theo các hướng dẫn tại đó.

Chú ý: hình bạn truyền vào không được vi phạm bản quyền. Nếu bạn chưa quen, xin đọc hướng dẫn về bản quyền hình ảnh tại Wikipedia:Quyền về hình ảnh. Bạn cần chọn giấy phép phù hợp tại thanh lựa chọn Giấy phép hoặc ghi rõ vào ô Mô tả tập tin thẻ quyền phù hợp cho hình ảnh và thông tin giải thích tại sao thẻ quyền áp dụng. Thiếu các thông tin này, tập tin có thể bị xóa bất cứ lúc nào không cần báo trước.

Ví dụ, bạn là người vẽ hình này và tự nguyện truyền lên, bạn có thể ghi:

Hình này được vẽ bởi tôi, người truyền hình lên, và tự nguyện trao cho cộng đồng dưới giấy phép GFDL. Đồng thời chọn "GFDL (do mình tạo ra)" trong ô Giấy phép của trang truyền lên tập tin.

Chúng ta cũng nên quay lại trang mô tả hình hay tập tin sau khi đã truyền lên, để chăm sóc nó. Ví dụ như thêm thông tin mô tả tập tin để người khác hiểu và dùng lại nó ở bài viết của họ hay cho các mục đích khác.

Định dạng Dưới đây là lời khuyên cho việc sử dụng định dạng tập tin để giữ chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt với kích thước tập tin nhỏ trong Wikipedia tiếng Việt:

  • Với các sơ đồ, hình vẽ chứa ít màu sắc nên dùng định dạng đồ họa véc tơ SVG. Định dạng này cho phép phóng to thu nhỏ hình ảnh tùy ý mà chất lượng không thay đổi, vẫn sắc nét. Nó cũng là định dạng có mã nguồn mở, với đầy đủ thông tin về các lớp ảnh, giúp cho ảnh có thể được sửa chữa và phát triển bởi cộng đồng một cách dễ dàng hơn.
  • Với hoạt hình ngắn, có thể lưu tập tin ở định dạng GIF; đây là định dạng có độ nén tốt với chất lượng hình ảnh phù hợp cho nhiều hoạt hình dùng hình vẽ, không gây thất thoát thông tin khi nén.
  • Với ảnh chụp, định dạng giữ được chất lượng ảnh cao với kích thước tập tin nhỏ là JPEG (cũng được biết đến là JPG). Với định dạng này, khi nén tập tin có kích thước nhỏ đi thì sẽ mất thông tin.
  • Với các dạng hình ảnh tĩnh khác, dùng PNG do nó cung cấp chất lượng ảnh sắc nét với kích thước tập tin nhỏ gọn và không mất thông tin khi nén.
  • Với biểu đồ lớn (khoảng một trang trở lên) hay thiết kế xây nhà, có thể dùng định dạng PDF (để mở lên trong Adobe Acrobat hay Adobe Reader)
  • Với âm thanh, có thể dùng định dạng OGG. .

Ghi đè hình cũ

Đôi khi có một hình ảnh cần phải sửa đổi, ví dụ vì chứa thông tin không chính xác. Lúc đó, chúng ta có thể tải về, sửa lại theo ý muốn, rồi truyền lên theo đúng tên gọi cũ. Khi truyền lên, phần mềm sẽ thông báo là đã có tập tin trùng tên và bạn có lựa chọn ghi đè lên tập tin cũ. Đợi một thời gian cho các máy móc cập nhật (ví dụ đợi 1 ngày), hình mới sẽ xuất hiện trên các trang liên quan.


Trường hợp bạn vô tình ghi tên một tập tin trong với tập tin khác có sẵn, xin đổi tên khác để truyền lên.

Các phiên bản cũ của hình đã bị ghi đè vẫn được lưu trong trang mô tả về hình. Lịch sử các lần truyền lên cùng một hình được hiện ra với ngày giờ, thành viên truyền lên, và liên kết đến các phiên bản. Các thành viên đã đăng nhập có thể có nút giúp phục hồi phiên bản cũ của hình.

Những quy định quan trọng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Những quy định dưới đây được xem là quan trọng và yêu cầu mọi thành viên tham gia Wikipedia tiếng Việt cùng tuân thủ.
  • Wikipedia là một bách khoa toàn thư. Đó là một mục tiêu không hơn không kém. Wikipedia tiếng Việt không phải là một từ điển đơn thuần hay một diễn đàn thảo luận. Một số từ mục không được xem là từ mục bách khoa toàn thư. Hãy xem những gì không phải là Wikipedia để có thêm thông tin.
  • Tránh thành kiến. Tất cả mọi bài viết trong Wikipedia nên được viết với một thái độ trung lập nhất có thể, nghĩa là việc trình bày các quan điểm về mọi chủ đề phải được thể hiện với một thái độ khách quan và đầy thiện chí.
  • Không vi phạm quyền tác giả. Wikipedia tiếng Việt là một bách khoa toàn thư mở và miễn phí sử dụng, tuân thủ các điều khoản của giấy phép sử dụng văn bản miễn phí GNU. Những đóng góp vi phạm quyền tác giả có thể ảnh hưởng đến mục tiêu của chúng ta là tạo ra một bách khoa toàn thư hoàn toàn miễn phí trong đó ai cũng có quyền sử dụng lại, cũng như có thể dẫn tới những kiện tụng trước pháp luật. Hãy xem bản quyền Wikipedia để có thêm thông tin.
  • Tôn trọng các thành viên khác. Người sử dụng Wikipedia tiếng Việt đến từ nhiều nơi trên thế giới, với những quan niệm tương đối khác nhau. Việc cư xử một cách tôn trọng đối với người khác sẽ giúp hợp tác hiệu quả để xây dựng bách khoa toàn thư tiếng Việt. Để có thêm thông tin về quy định này, xin hãy xem quy tắc hợp tác trên Wikipedia, quy tắc ứng xử trên Wikipedia, thái độ văn minh, giải quyết mâu thuẫn.
  • Tuân theo thông lệ. Dự án biên soạn từ điển bách khoa Wikipedia Tiếng Việt này hoàn toàn không có một trụ sở biên soạn nào cả. Tất cả mọi thao tác đều được thực hiện dựa trên sự đóng góp tình nguyện của các thành viên tham gia trên toàn thế giới. Để tránh lộn xộn và hệ thống hóa các bài viết, mọi thành viên tham gia được khuyến khích tuân theo các thông lệ mà cả cộng đồng đã xây dựng.

Các loại quy định[sửa | sửa mã nguồn]

Các quy ước[sửa | sửa mã nguồn]

Các quy ước sau giúp chúng ta có thể tạo ra một bách khoa toàn thư nhất quán và tiện dụng hơn:

Quy định biên soạn (Viết bài như thế nào) Các quy ước về đặt tên (Đặt tựa bài thế nào) Tránh mơ hồ (Giải quyết việc các tựa bài trùng nội dung thế nào)

Quy định về việc sử dụng hình ảnh (Tải ảnh lên mạng) Quy định về xóa bỏ (đề nghị xóa trang như thế nào và, thực hiện việc xóa bỏ như thế nào (chức năng giới hạn))

Các chức năng giới hạn

Một vài chức năng phần mềm có thể bị dùng sai, như việc xóa bỏ trang hay ngăn không cho soạn thảo, được giới hạn chỉ cho các Quản trị viên sử dụng, những người này là những thành viên có kinh nghiệm và được cộng đồng tin tưởng. Việc sử dụng không đúng các chức năng dành cho quản trị viên có thể bị cảnh cáo hoặc truất quyền tạm thời hay vĩnh viễn. Các chức năng đặc biệt mà chỉ các quản trị viên mới được dùng bao gồm:

Quy định về bảo vệ (Khi nào và tại sao phải bảo vệ một trang) Quy định về ngăn chặn (Chặn những người dùng có hành vi phá hoại hoặc theo quyết định của hội đồng trọng tài

Các hướng dẫn chung[sửa | sửa mã nguồn]

Các hướng dẫn về cách thức ứng xử

  • Ký tên mỗi khi thảo luận
  • Tránh báng bổ
  • Tránh công kích cá nhân (dùng thư điện tử để tranh luận)
  • Tránh các đụng chạm đến pháp luật
Nên đăng nhập trước khi thực hiện những thay đổi quan trọng 

Tránh dùng tên dễ gây kích động Không bắt nạt những người mới tham gia Không viết bài quảng cáo chính mình

Các hướng dẫn về nội dung khi viết[sửa | sửa mã nguồn]

Các hướng dẫn về phong cách viết[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tham khảo cẩm nang về cách viết
  • Không nên chép nguyên văn bài bên ngoài vào Wikipedia tiếng Việt
  • Nên tóm lược những thông tin đã cập nhật
  • Tuân theo các quy ước về việc dùng định dạng nhấn mạnh và tạo liên kết
  • Xem xét kỹ văn cảnh khi tạo các liên kết
  • Dùng các đề mục phụ một cách phù hợp
  • Dùng các câu ngắn gọn và danh sách

hướng dẫn liên quan tới các kỹ thuật liên kết nhóm trong bài viết[sửa | sửa mã nguồn]

  • i viết trên Wikipedia có thể chứa liên kết đến trang Web bên ngoài Wikipedia. Các trang Web bên ngoài đó có thể chứa các nghiên cứu và khảo sát sâu hơn, với tính chính xác và đúng chủ đề; các thông tin không thể được thêm vào bài viết vì các lí do như bản quyền hoặc khối lượng nội dung (như thống kê về vận động viên chuyên nghiệp, danh sách tham gia chương trình TV hoặc phim ảnh, nội dung cuộc phỏng vấn, hoặc sách trực tuyến); hoặc các nội dung có liên quan và có ý nghĩa khác không thích hợp để đưa vào bài viết vì những lí do không liên hệ với tính đáng tin cậy của chúng (như bài tổng quan, phỏng vấn).
  • vài liên kết ngoài thì được hoan nghênh (xem Những gì nên được đưa vào liên kết ngoài bên dưới), nhưng Wikipedia không có mục đích chứa một danh sách toàn diện các liên kết ngoài liên quan đến từng chủ đề. Không nên liên kết đến trang Web bên ngoài Wikipedia trừ khi có lí do chính đáng. Lưu ý rằng vì Wikipedia sử dụng thẻ nofollow trong câu lệnh HTML nên liên kết ngoài có thể không làm thay đổi thứ tự xếp hạng ở các cỗ máy tìm kiếm.
  • Nếu trang Web bạn muốn liên kết đến chứa thông tin chưa có trong bài viết, hãy cân nhắc sử dụng nó như là nguồn tham khảo trước. Xem Wikipedia:Chú thích nguồn gốc để biết các hướng dẫn về nguồn trích dẫn.

Hướng dẫn trong bài viết này đề cập đến liên kết ngoài hơn là chú thích nguồn gốc. Cần cẩn thận không xoá các liên kết được dùng làm nguồn tham khảo. Không cần thiết thêm liên kết đã được dùng làm nguồn tham khảo vào phần liên kết ngoài.

Các điểm quan trọng cần ghi nhớ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Số liên kết nên giữ ở mức tối thiểu. Thiếu liên kết ngoài, hoặc số lượng ít liên kết ngoài không là lí do thêm liên kết ngoài.
  • Cố gắng tránh liên kết nhiều trang từ cùng một website; thay vào đó, tìm một trang thích hợp từ site đó

.

Các giới hạn về tạo liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

  • Theo quy định của Wikipedia, cũng như vì các lí do kĩ thuật, người viết hạn chế liên kết đến những nơi dưới đây mà không có ngoại lệ:
  • Các trang Web vi phạm bản quyền không nên được liên kết đến. Liên kết đến các website hiển thị tác phẩm được giữ bản quyền khả dĩ chấp nhận được khi trang Web đó có giấy phép của tác phẩm. Chủ ý dẫn dắt người khác đến trang Web vi phạm bản quyền cũng là vi phạm. Nếu bạn biết rằng một trang Web bên ngoài chứa tác phẩm bị vi phạm bản quyền của người tạo ra nó, đừng liên kết đến bản sao chép của tác phẩm đó. Liên kết đến một trang phân phối bất hợp pháp tác phẩm của người khác tạo một cái nhìn không tốt trên Wikipedia và người viết. Cụ thể như khi liên kết đến các site như YouTube, cần kiểm tra đúng mức để tránh liên kết đến nội dung vi phạm bản quyền.
  • Các site thuộc danh sách đen spam. Các trang chứa các liên kết đó không lưu được.

Liên kết đến những gì[sửa | sửa mã nguồn]

  • Có vài điều nên xem xét trước khi thêm một liên kết ngoài:Người đọc có thể truy cập đến? Thích hợp trong ngữ cảnh của bài viết (hữu dụng, thẩm mĩ, thông tin, dữ kiện,v.v)
  • Mỗi liên kết nên được xem xét trên phẩm chất của nó, theo hướng dẫn sau đây. Khi số lượng liên kết ngoài đến bài viết tăng lên, sự đánh giá sẽ trở nên khắt khe hơn.
  • Khi đánh giá một liên kết ngoài bạn chỉ cần tự hỏi: Tại sao liên kết này không dùng làm nguồn cho bài viết? Nếu câu trả lời là "vì nó không bao giờ là nguồn đáng tin cậy cho bất cứ điều gì," thì bạn đừng dùng liên kết đó. Nếu câu trả lời là, "liên kết đó là tài nguyên rất tốt và tuân theo quy định về thông tin kiểm chứng được của Wikipedia, bạn có thể đưa liên kết vào và hi vọng một ai khác sẽ dùng nội dung từ nguồn đó vào bài viết. Nếu câu trả lời là, "vì nội dung của liên kết ngoài quá dài và không thể tóm tắt trong bài viết, nhưng nó là nguồn tin cậy," bạn có thể cân nhắc thêm liên kết đó vào. Nhưng tốt hơn, hãy thảo luận ở trang thảo luận với người viết khác về tính thích hợp của việc thêm một liên kết mới vào.

Những liên kết nào nên được đưa vào[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bài viết về tổ chức, cá nhân, website, hay thực thể khác nên liên kết đến site chính thức.
  • Bài viết về một quyển sách, tổng phổ nhạc, hoặc một số phương tiện khác nên liên kết đến site chứa bản của tác phẩm nếu không vi phạm các tiêu chuẩn về tránh liên kết.
  • Các site chứa thông tin trung lập và chính xác mà không thể
tích hợp vào bài viết Wikipedia do vấn đề bản quyền, khối lượng nội dung (như thống kê về vận động viên chuyên nghiệp, danh sách tham gia chương trình TV hoặc phim ảnh, nội dung cuộc phỏng vấn, hoặc sách trực tuyến), hoặc các lí do khác. 
  • Các site chứa nội dung liên quan và có ý nghĩa khác không thích hợp để bao gồm trong bài viết, như bài tổng quan, phê bình, phỏng vấn.

Các liên kết thông thường nên tránh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ngoại trừ liên kết đến trang chủ thể của bài viết hoặc trang chính thức của chủ thể bài viết—và không bị cấm bởi các giới hạn về tạo liên kết—người viết nên tránh:
  • Bất cứ site nào không cung cấp tài nguyên đặc trưng hơn những gì bài viết có thể chứa nếu nó trở thành bài viết chọn lọc
  • Bất cứ site nào đánh lừa người đọc bằng thông tin không chính xác hay nghiên cứu không kiểm chứng được. Xem Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy.
  • Liên kết chủ yếu nhằm quảng cáo một website.
  • Liên kết đến các site chủ yếu để bán sản phẩm hoặc dịch vụ. Thí dụ, thay vì liên kết đến một site hiệu sách thương mại, hãy dùng định dạng liên kết "ISBN", cho người đọc cơ hội tìm kiếm các nguồn sách miễn phí và có phí rộng rãi.
  • Liên kết đến các site có số lượng quảng cáo nhiều và gây khó chịu.
  • Liên kết đến các site cần trả tiền hoặc đăng kí để xem nội dung có liên quan.
  • Các site không thể truy cập được đối với một số đáng kể người dùng, như các site chỉ hoạt động với một trình duyệt nào đó mà thôi.
  • Liên kết trực tiếp đến tài liệu cần ứng dụng bên ngoài (như Flash hay Java) để xem nội dung liên quan, trừ khi bài viết là về đa phương tiện (rich media) đó. Nếu bạn liên kết đến nội dung như vậy, hãy ghi chú ứng dụng nào cần thiết để mở.
  • Liên kết đến cỗ máy tìm kiếm và trang kết tập kết quả tìm kiếm.
  • Liên kết đến các site mạng xã hội (như MySpace), diễn đàn thảo luận hay USENET.
  • Liên kết đến blog hoặc trang web cá nhân, ngoại trừ những trang được viết từ người có thẩm quyền được công nhận. Liên kết để mở wiki, trừ những trang có lịch sử ổn định đáng kể và có số người biên tập đáng kể.
  • Các site chỉ liên hệ gián tiếp đến chủ đề bài viết: liên kết nên liên quan trực tiếp đến chủ đề bài viết. Một site tổng quát chứa thông tin về nhiều loại chủ đề thường không nên được liên kết đến từ bài viết về chủ đề chuyên biệt hơn. Tương tự, một website về một chủ đề cụ thể thường không nên được liên kết đến từ một bài viết về chủ đề tổng quá. Nếu một phần của website tổng quát được dành riêng cho chủ đề của bài viết, và đáp ứng các tiêu chuẩn liên kết khác, thì phần đó có thể được liên kết sâu (deep linking).

Quảng cáo và xung đột về quyền lợi[sửa | sửa mã nguồn]

  • Do Wikipedia ngày càng được quan tâm và số lưu lượng đến một website mà Wikipedia có thể mang lại, nảy sinh cám dỗ sử dụng Wikipedia để quảng cáo cho website. Điều này gồm cả các site thương mại và không thương mại. Bạn nên tránh liên kết đến website bạn sở hữu, bảo trì hoặc đại diện, ngay cả khi các hướng dẫn ngụ ý rằng nó nên được liên kết. Nếu liên kết là site mang thông tin và có liên quan, hãy cân nhắc đề cập nó trên trang thảo luận và để những người viết Wikipedia trung lập và độc lập quyết định có thêm vào hay không. Điều này tuân theo hướng dẫn về xung đột quyền lợi.
  • Hiện nay một số người có vẻ có spambot có khả năng spam wiki từ vài bộ máy wiki khác nhau, tương tự các script gửi đến sổ khách thăm và blog. Nếu bạn bắt gặp một bot thêm liên kết ngoài, hãy kiểm tra các wiki ngôn ngữ khác xem tấn công này có phổ biến không. Nếu có, hãy liên lạc với một sysop trên meta-wiki; họ có thể thêm bộ lọc văn bản trên toàn Wikimedia. Sysop sẽ cấm các bot ngay khi phát hiện.

Site cần đăng kí[sửa | sửa mã nguồn]

  • Các site cần đăng kí hoặc trả tiền nên tránh vì chúng thường hạn chế đối với hầu hết người đọc. Hầu hết báo trực tuyến cần đăng kí để truy cập một số hoặc toàn bộ nội dung, một số khác cần trả tiền. Tạp chí trực tuyến thường cần trả tiền để truy cập site hoặc truy cập nội dung cao cấp. Nếu bài báo hoặc tạp chí cũ được lưu trữ, thường cần khoản phí để truy cập chúng.
  • Site cần đăng kí hoặc trả phí không nên liên kết trừ khi chính trang web đó là chủ đề của bài viết.

Liên kết đến ngôn ngữ nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Wikipedia tiếng Việt nên dành ưu tiên cho trang Web tiếng Việt. Tuy nhiên, vì tài nguyên thông tin tiếng Việt chưa nhiều và chưa đầy đủ, cũng như sự phổ biến của tiếng Anh, liên kết đến site dùng tiếng Anh có thể được sử dụng.
  • Lên kết đến các ngôn ngữ khác có thể được dùng khi site chính thức của nó không có tiếng Việt.
  • Khi liên kết đến site ngoại ngữ, hãy đánh dấu liên kết với biểu tượng ngôn ngữ bằng mã ngôn ngữ 2 chữ cái: thí dụ (tiếng Tây Ban Nha), (tiếng Pháp), v.v

Cú pháp

  • Những liên kết giữa ngôn ngữ được gõ ra như sau:

xx:Tên bài viết

  • Trong đó, xx là mã ngôn ngữ, thường có 2 hoặc 3 chữ theo tiêu chuẩn ISO 639. Xem Wikipedia:Phiên bản ngôn ngữ để tra cứu mã ngôn ngữ cho mọi phiên bản. Thí dụ như phiên bản tiếng Anh là en, Đức là de, Pháp là fr, Hoa là zh, Nga là ru, v.v. Trong bài viết về tiếng Việt, danh sách liên kết giữa ngôn ngữ như sau:

id:Bahasa Vietnam

ms:Bahasa Vietnam

zh-min-nan:Oa̍t-lâm-gí

bg:Виетнамски език

de:Vietnamesische Sprache

en:Vietnamese language

es:Idioma vietnamita

zh:越南语

  • Mã này sẽ được liệt kê như sau:

Bahasa Indonesia

Bahasa Melayu

Bân-lâm-gú

Български

Deutsch

English

Español

Esperanto

Français

Gaeilge

Nederlands

日本語

中文

Hiển thị

Những liên kết giữa ngôn ngữ không trình bày vào bài viết. Chúng được liệt kê vào danh sách "ngôn ngữ khác" thường ở cột bên trái (xem thử phía trên bên trái màn hình).

Khi viết bài, bạn có thể viết mã trên vào chỗ nào trong mã nguồn của bài viết tùy thích; nhưng nên bỏ vào cuối trang, sau nguyên văn của bài và phần xếp thể loại. Phần mềm Wikipedia sẽ liệt kê những liên kết giữa ngôn ngữ vào cột bên trái theo thứ tự trong mã nguồn của bài viết.

Lưu ý: Đừng sử dụng liên kết này để nối với bài viết cùng trong Wikipedia tiếng Việt.

Tuổi thọ của liên kếtơ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Điều rất quan trọng là cần xem xét liên kết có khả năng giữ tính tương quan và chấp nhận được đối với bài viết trong tương lai trước mắt không. Thí dụ, không có ích khi liên kết đến một trang nhà thay đổi thường xuyên và chỉ tình cờ có bức ảnh hoặc bài viết liên quan ở trang đầu của nó vào lúc đó.

Cách tạo liên kết[sửa | sửa mã nguồn]

  • Liên kết không kèm theo văn bản (mã và kết quả xuất ra):

[1]


  • Liên kết chứa văn bản:

Website example.com được uỷ thác bởi RFC

Website example.com được uỷ thác bởi RFC Nội dung theo sau khoảng trắng được xem là văn bản dùng cho liên kết. Liên kết wiki không thể được nhúng vào văn bản liên kết, thay vào đó chọn từ thích hợp để tạo liên kết. "Webisite example.com được uỷ thác bởi RFC".

"Website example.com được uỷ thác bởi RFC".

Phần liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phần liên kết ngoài thường được đặt cuối bài viết. Header "Liên kết ngoài" được định dạng ở mức 2 (tức là ==Liên kết ngoài==), tiếp theo bởi danh sách hình đạn các liên kết. Bạn nên cung cấp cho người đọc tóm tắt nội dung website hoặc các thông tin trích dẫn có ý nghĩa.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm kiếm liên kết ngoài

  • Đặc biệt:Linksearch là công cụ tìm kiếm liên kết từ bài viết Wikipedia đến một site bên ngoài Wikipedia. Thí dụ, tất cả các trang Wikipedia liên kết đến Yahoo.com

Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Li%C3%AAn_k%E1%BA%BFt_ngo%C3%A0i”

Lien ket den cac trang wiki ngon ngu khac

Hiển thị trong bài

  • Làm gì khi bạn muốn liên kết đến bài ngoại ngữ được hiển thị ngay trong bài?
  • Dùng dấu hai chấm đằng trước mã ngôn ngữ. Thí dụ:

en:Vietnamese language được trình bày là en:Vietnamese language. Cách này để liên kết đến bài viết bằng tiếng khác không cùng chủ đề với bài viết.

  • Với cách này, có thể thay đổi cả nội dung hiển thị. Thí dụ: tiếng Anh được trình bày là tiếng Anh.

Cách sử dụng

  • Cách đơn giản
  • Cách đơn giản nhất để liên kết bài viết đến các ngôn ngữ khác là viết một dòng liên kết đến ngoại ngữ mà bạn quen thuộc nhất. Ví dụ liên kết bài tình yêu đến tiếng Anh:

en:Love Bài viết sau một thời gian sẽ được các robot tự động thêm vào liên kết đến các thứ tiếng khác.

  • Chú ý: robot không thể tự động thêm liên kết đến các trang ngoại ngữ nếu chúng ta (người) không viết ít nhất một liên kết đến một ngoại ngữ nào đó.

Liên kết đến trang chưa có

  • Những liên kết đến wiki khác có màu khác với liên kết thường. Hơn nữa, màu của liên kết liên wiki không chỉ ra nếu trang hiện có hay không. Nếu trang chưa có thì liên kết đó sẽ trở đến trang trống. Hiện tại chúng ta có các robot tự động bỏ các liên kết giữa ngôn ngữ chưa có. Tuy nhiên nếu có thời gian bạn vẫn có thể dời các liên kết liên wiki mà nối đến trang chưa có.

Quyết định ở Wikipedia tiếng Việt[sửa | sửa mã nguồn]

  • Unicode
  • Wikipedia có phiên bản theo nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nhiều ngôn ngữ không sử dụng chữ cái La Tinh, cho nên trình duyệt của bạn có thể không trình bày mọi liên kết một cách chính xác. Xin đừng dời những liên kết đề miễn là nó được liệt kê vào chỗ đúng thôi.
  • Vì trước kia có một số phiên bản Wikipedia không hiểu Unicode (như là phiên bản tiếng Anh), vẫn có nhiều liên kết giữa ngôn ngữ có chữ viết ra bằng mã, thay vì viết ra thẳng. Thí dụ: eo:Eŭropa Unio. Những liên kết này vẫn được trình bày bình thường, nhưng bây giờ có thể đổi nó thành chữ Unicode thẳng.

Trong trình duyệt Mozilla Firefox, có thể đổi nó dùng cách này: Chọn một dòng có chữ bằng mã, rồi bấm Ctrl+C để chép nó. Mở lên tab hoặc cửa sổ mới, gõ vào địa chỉ "data:text/html;charset=UTF-8," (không có dấu ngoặc), rồi bấm Ctrl+V để dán nó vào. Sau đó, bấm Enter. Chọn cả nguyên văn mà được trình bày. Bấm Ctrl+C để chép nó. Trở lại đến cửa sổ đầu tiên, rồi bấm Ctrl+V để dán chữ bằng Unicode trong mã nguồn của bài viết.

Những quy định quan trọng trong wikipedia=[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khi một ảnh không tự do được sử dụng trên Wikipedia dưới đòi hỏi phải được sử dụng hợp lý, một sự biện hộ cho việc sử dụng, gọi là mô tả sử dụng hợp lý, phải được trình bày trong trang mô tả hình ảnh. Bạn sẽ phải mô tả cho từng hình ảnh một. Nếu bạn đang đòi hỏi quyền sử dụng hợp lý, bạn phải đưa hai điều này vào trang mô tả hình ảnh của bạn:

Một thẻ quyền sử dụng hợp lý phù hợp. Xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để xem danh sách. Một bản mô tả sử dụng hợp lý chi tiết. Sự biện hộ này sẽ giúp những thành viên khác xác định được hình này có được sử dụng nhiều nơi hay chỉ được sử dụng ở một vài bài nào đó. Nó cũng giúp xác định yêu cầu sử dụng hợp lý có chính đáng hay không. Những hình không tự do mà không có thẻ quyền sử dụng hợp lý lẫn mô tả sử dụng hợp lý có thể bị xóa sau bảy ngày!

  • Một bản mô tả sự dụng hợp lý đầy đủ phải giải thích được làm thế nào việc sử dụng phương tiện này thỏa mãn Tiêu chuẩn cho nội dung không tự do và nên nhắc đến:
  • Thành phần nào của tác phẩm có bản quyền này được sử dụng và ở mức độ thế nào so với việc sử dụng của người giữ bản quyền? Ví dụ, nếu hình là một bức ảnh chụp hoặc biểu trưng, thì toàn bộ tác phẩm đó sẽ được sử dụng. Một ảnh chụp màn hình chỉ cho thấy phần khám phá quan trọng nhất của một phim tài liệu hay đoạn kết của bộ phim, ví dụ như vậy, chỉ là một phần nhỏ của tác phẩm, có thể không hợp lý khi so sánh với việc sử dụng của người nắm bản quyền. Trong trường hợp là một đoạn âm thanh, chiều dài phải không được dài hơn hay ngắn hơn 10 phần trăm chiều dài bản nhạc hoặc có chiều dài là 30 giây.
  • Nếu dùng được, độ phân giải có bị thu nhỏ so với tác phẩm gốc hay không? Trong trường hợp một đoạn nhạc, chất lượng có bị giảm so với bản gốc hay không?

Hình sử dụng trong bài với mục đích gì?

  • Hình có phải là một biểu trưng, hình chụp, hoặc hình minh họa phục vụ cho chủ đề chính của bài viết hay không?
  • Hình có phải đang được sử dụng như một phương tiện nghe nhìn chính xác định cho tựa đề hay chủ đề hay không? (ví dụ, một biểu trưng của công ty hay hình minh họa trên bìa của DVD)
  • Nó có được sử dụng để minh họa cho một chủ đề cụ thể nào không? (ví dụ, một hình chụp cảnh một bộ phim)
  • Hình có thể được thay thế bởi một hình có nội dung tự do khác ở mức độ nào?
  • Nếu hình là một hình chụp một bộ phim phục vụ cho bài nói về bộ phim đó, hoặc một biểu trưng của doanh nghiệp, rõ ràng không thể có phiên bản "miễn phí" dành cho nó - tất cả các tài nguyên trên thế giới không thể tạo ra được. Nếu, mặt khác, hình là một ảnh chụp, hình có thể dễ dàng được thay thế, ngay cả khi những thành viên Wikipedia có thể thiếu tài nguyên để tạo ra bản thay thế.
  • Bất cứ thông tin nào khác cần thiết để hỗ trợ những người khác xác định việc sử dụng ảnh này là phù hợp với việc sử dụng hợp lý.

Tiêu bản[sửa | sửa mã nguồn]

{{Mô tả sử dụng hợp lý
| Mô tả             = 
| Nguồn             = 
| Bài               = 
| Phần sử dụng      = 
| Phân giải thấp    = 
| Mục đích          = 
| Thay thế          = 
| Thông tin khác    = 
}}

Thông tin khác là tùy chọn và có thể để trống.

Không tiêu bản[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dưới đây là vài ví dụ cơ bản. Bản mô tả tốt có thể sẽ mở rộng lý do tại sao phương tiện không tự do lại được cần đến, tại sao không có phương tiện tự do khác thay thế, và chức năng chính của nó trong bài viết là gì. Nếu hình ảnh được dùng trong nhiều bài, bạn phải đưa các bản mô tả riêng biệt cho từng bài. Nếu tựa đề bài viết đã đủ mô tả hình ảnh, thì hãy viết nó vào vì điều đó sẽ khiến cho đòi hỏi của bạn có cơ sở hơn.

Những quy định cấm trong wikipedia Cấm là gì?

  • Cấm là một phương cách được dùng để bảo vệ Wikipedia tránh khỏi việc sử dụng sai trái, hoặc sự sửa đổi vi phạm quy định về soạn thảo. Một khi hết hạn cấm, những lần cấm đó sẽ trở thành lịch sử trừ phi có vấn đề trở lại. Lệnh cấm có thể áp dụng cho thành viên đã có tài khoản, một địa chỉ IP, hoặc một dải các IP. Một số tính năng tự động sẽ xác định các cách sử dụng chưa bị cấm mà rõ ràng nên bị cấm; chúng được gọi là tự động cấm và có thể nhanh chóng được sửa chữa nếu có sai sót.

Những nguyên nhân thường gặp nhất của tự động cấm

  • Địa chỉ IP của bạn đã được một tài khoản bị cấm khác sử dụng, hoặc phần mềm tin rằng tài khoản hoặc IP của bạn có liên kết với một tài khoản bị cấm khác. Hãy hỏi thêm thông tin và/hoặc yêu cầu bỏ cấm. Do bản chất của một số nhà cung cấp dịch vụ Internet, đặc biệt là ở Việt Nam, việc tự động cấm có thể vô tình ảnh hưởng đến những người không phải là mục tiêu của quyết định cấm.

Điều chỉnh việc tự động cấm


  • Nếu bạn bị lần cấm này ảnh hưởng không chính đáng, xin hãy chép-dán đoạn ký tự sau vào cuối trang thảo luận của bạn:
  • {{58.187.169.247|Bị tự động cấm vì dùng chung địa chỉ IP với “Máy thử đo độ cưng kim loại Rockwell 600MRD”. Lý do “Tên thành viên không được chấp nhận”.|Tmct|27298}}
  • Một bảo quản viên sẽ nhanh chóng để ý tới và xem lại việc cấm này ngay khi bạn thêm tiêu bản ở trên vào cuối trang thảo luận của bạn.
  • Nếu vấn đề thường xuyên lặp lại với bạn, chúng tôi khuyên bạn nên liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ hoặc phòng IT và yêu cầu họ liên hệ với dự án XFF của Wikimedia để kích hoạt tiêu đề HTTP X-Forwarded-For trên máy chủ proxy của họ. Điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các lần cấm tự động về sau

Cách viết bài trong wikipedia tiếng việt[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tên bài viết cần ngắn gọn, đúng chính tả tiếng Việt và ngữ pháp tiếng Việt, và phù hợp với nội dung bài viết.

Cấu trúc bài và Đề mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bài viết nên được cấu trúc theo dạng bắt đầu bằng một định nghĩa hay một đoạn văn giới thiệu ngắn và bao quát về đề tài. Tiếp theo là các ý phát triển theo từng đề mục. Cuối * cùng là các nguồn tham khảo, liên kết ngoài, xem thêm, tạo thể loại và liên kết đến phiên bản Wikipedia ngôn ngữ khác.

Các đề mục được viết bằng mã wiki dưới dạng

Tên đề mục[sửa | sửa mã nguồn]

Các tiểu đề mục được thêm các dấu "=" như

Tiểu đề mục[sửa | sửa mã nguồn]

Tiểu tiểu đề mục[sửa | sửa mã nguồn]

’’’Dùng chữ đậm’’’[sửa | sửa mã nguồn]

Chữ đậm được viết bằng mã wiki như sau:

chữ đậm

Một số trường hợp dùng chữ đậm:

  • Tên của chủ đề bài viết, ở phần định nghĩa mở đầu, thường chỉ viết đậm một lần đầu.
  • Các tên đồng nghĩa với chủ đề bài viết; thí dụ, Hồ Chí Minh, còn được biết với các tên khác như Nguyễn Ái Quốc...

’’’Dùng chữ nghiêng’’’

Chữ nghiêng được viết bằng mã wiki như sau: chữ nghiêng Một số trường hợp dùng chữ nghiêng: Từ vay mượn từ tiếng nước ngoài Trích dẫn một câu nói hay nguyên văn một tác phẩm (nếu không viết giữa hai ngoặc kép) Tên của một cuốn sách, một bản kịch, một cuộn phim, tác phẩm... (nếu không viết giữa hai ngoặc kép) ’’’Nêu nguồn tham khảo’’’

  • Chất lượng thông tin phụ thuộc vào khả năng có thể kiểm chứng hay tham khảo sâu thêm về thông tin đó. Do vậy, các bài viết trong Wikipedia tiếng Việt được khuyến khích đưa ra các nguồn sách vở, hay liên kết đến mạng bên ngoài, để giúp độc giả kiểm chứng nội dung và khám phá thêm về chủ đề của bài viết. Điều này cũng đòi hỏi tác giả viết bài cần tham khảo thu thập thông tin, có thể là nhiều khía cạnh, nhiều xu hướng, từ nhiều nguồn khác nhau.
  • Nguồn tham khảo trên sách vở có thể viết dưới đề mục ==Tham khảo==. Nguồn tham khảo liên kết đến các trang mạng khác có thể viết dưới đề mục ==Liên kết ngoài==. Các bài đã có trong Wikipedia tiếng Việt giúp tìm hiểu sâu thêm về đề tài có thể liệt kê dưới đề mục ==Xem thêm==.

’’’Chính tả tiếng Việt’’’ Mọi nội dung văn bản đưa vào Wikipedia tiếng Việt cần tuân thủ đúng chính tả và ngữ pháp tiếng Việt. Đặt dấu thanh

  • Với các khó khăn khi đặt dấu thanh trong tiếng Việt, xin xem thêm bài chính tả Tiếng Việt.
  • I và Y

Trừ tên riêng, cách dùng hai chữ i-ngắn và y-dài như sau. Dùng i-ngắn với các phụ âm B-, H-, K-, L-, M-, T-. Ví dụ: bí ẩn, hi vọng, ki bo, phân li, bánh mì, ti tiện... Dùng y-dài cho từ Hán-Việt với âm này đứng riêng lẻ. Dùng i-ngắn cho từ thuần Việt với âm này đứng riêng lẻ.

Dấu hỏi hay dấu ngã

Với các khó khăn khi phân biệt hai dấu hỏi và ngã, xin mời tham khảo bài viết của nhà ngôn ngữ học Đoàn Xuân Kiên.

Dấu câu

  • Các bài viết trong Wikipedia thống nhất cách viết sau các dấu câu, như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), cần có một khoảng trắng.

Ví dụ, nên viết: Phía bắc Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hoá, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh. thay cho Phía bắc Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hoá,phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh. hay Phía bắc Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hoá ,phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh.

Dùng chữ hoa

  • Chữ viết hoa được dùng cho: tên riêng, bao gồm tên người (ví dụ: Nguyễn Du), địa danh (ví dụ: Hà Nội), tên tổ chức (ví dụ: Liên Hiệp Quốc), thiên thể (ví dụ: Mặt Trăng)
  • phương hướng (ví dụ: gió Đông, phía Tây, hướng Nam, miền Bắc). đầu câu.

Tham khảo thêm Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Quy tắc chính tả của Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam.

Ngày giờ

Ngày tháng theo định dạng Thứ ttt, ngày nn tháng tt năm nnnn. Ví dụ: thứ Sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2008. Giờ theo định dạng gg:pp:gg Ví dụ: 08:53:00. Thập niên theo định dạng thập niên xxxx hay, ít thông dụng hơn, thập kỷ xxxx. Không nên viết "những năm 40" vì sẽ tạo ra câu hỏi là 1840 hay 1940. Thế kỷ theo định dạng thế kỷ nn (hay "thế kỷ thứ n" khi n ≥ 1 và n ≤ 10). Những năm, thế kỷ... trước Công nguyên theo dạng nnnn TCNthế kỷ kk TCN. Theo đúng định nghĩa của Công nguyên, Wikipedia tiếng Việt không dùng cụm từ "sau Công nguyên". Do đó, năm nay là 2008, không phải là 2008 sau Công nguyên và cũng không cần phải viết là 2008 Công nguyên.

Cách viết các đơn vị đo lường[sửa | sửa mã nguồn]

  • Wikipedia tiếng Việt tuân thủ cách viết được đề nghị bởi SI (một tổ chức về chuẩn và đo đạc quốc tế). Đặc biệt trong tiếng Việt, dấu phẩy (,) được dùng để phân chia phần số nguyên với phần số lẻ (thí dụ, "ông ta cao 1,60 m) và dấu chấm (.) được dùng để góp từng ba chữ số trong phần số nguyên cho dễ đọc (thí dụ, "dân số của thành phố là 2.148.524 người").

Số lượng

  • Trong các bài viết Wikipedia, chúng ta thống nhất dùng cách viết "một", "hai", "ba", ... thay cho "1", "2", "3" trong một câu văn; trừ phi con số có đơn vị đo lường kèm theo sau hoặc nằm trong danh sách, số liệu.

Cách đánh công thức toán học trong wikipedia[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

  • Với những công thức đơn giản, chúng ta có thể chỉ cần dùng mã HTML và các ký tự đặc biệt. Với công thức phức tạp, chúng ta dùng mã TeX.

Nếu có nút trên hộp soạn thảo, bạn có thể bôi đen đoạn mã TeX

  • Khi bạn viết công thức toán học bằng mã TeX, bạn viết nó giữa 2 mã Khi ấn Xem thử trước hoặc Lưu thông tin phần mềm sẽ cố hiểu công thức bạn viết; và nếu nó không sai cú pháp, phần mềm sẽ chuyển tải ra dạng hình ảnh PNG (hoặc dạng mã HTML trong trường hợp công thức đơn giản) cho trình duyệt mạng đọc.
  • Với mã TeX, khoảng trống và dấu xuống dòng bị bỏ qua. Các biến số được tự động viết nghiêng, nhưng chữ số thì không. Nếu không muốn viết nghiêng, Với mã HTML, chúng ta thống nhất quy ước:

Tên của các tham số trong công thức, nếu không phải là véctơ thì viết nghiêng. Mã Wiki để viết nghiêng là chữ cần nghiêng nằm giữa 2 đôi dấu sắc. Tên của các tham số trong công thức, nếu là véctơ thì viết đậm. Mã Wiki để viết đậm là chữ cần đậm nằm giữa 2 bên, mỗi bên 3 dấu sắc. Chữ số không viết nghiêng, không viết đậm. Với cả mã, quy ước: Viết dấu hai chấm, ":", vào đầu phép tính, để đưa công thức ra giữa trang.

Mã HTML[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ số dưới

Dùng mã . Ví dụ:R3 sẽ cho:R3 ’’’Số mũ’’’ Dùng mã . Ví dụ::R3 sẽ cho:R3

’’’Ký tự toán học’’’

  • Các ký tự Unicode sau có thể dùng trực tiếp trong bài. Xem thêm công cụ "chèn ký tự đặc biệt" ở ô soạn thảo bài. Đừng dùng chúng trong mã TeX.

Ý nghĩa Ký tự Chữ Hy Lạp α β γ δ ε ζ η θ ι κ λ μ ν ξ ο π ρ σ ς τ υ φ χ ψ ω Γ Δ Θ Λ Ξ Π Σ Φ Ψ Ω ... Phép toán × ÷ ± ∫ ∑ ∏ √ • ∂ ′ ″ ∇ Quan hệ < ≤ = ≠ ≈ > ≥ ≡ ∈ ∉ ∩ ∪ ⊂ ⊃ ⊆ ⊇ Giá trị đặc biệt ° ∞ ø ∝ ‰ ℵ Mũi tên ← ↑ → ↓ ↔ ↕ ⇒ ⇔ Quy ước ∧ ∨ ∃ ∀ ’’’Mã TeX’’’

  • Hàm, biểu tượng, ký tự đặc biệt

Ý nghĩa Mã Thể hiện Dấu thanh \acute{a} \ \ \grave{a} \ \ \hat{a} \ \ \tilde{a} \ \ \breve{a} \ \ \check{a} \ \ \bar{a} \ \ \ddot{a} \ \ \dot{a}

Hàm (cách viết đúng) \sin x + \ln y +\operatorname{sgn} z \sin a \ \cos b \ \tan c \ \cot d \ \sec e \ \csc f \sinh g \ \cosh h \ \tanh i \ \coth j \arcsin k \ \arccos l \ \arctan m \lim n \ \limsup o \ \liminf p \min q \ \max r \ \inf s \ \sup t \exp u \ \lg v \ \log w \ker x \ \deg x \gcd x \Pr x \ \det x \hom x \ \arg x \dim x





Hàm (cách viết sai) sin x + ln y + sgn z

Mođun s_k \equiv 0 \pmod{m} a \bmod b


Vi phân \nabla \; \partial x \; dx \; \dot x \; \ddot y

Tập hợp \forall \; \exists \; \empty \; \emptyset \; \varnothing \in \ni \not\in \notin \subset \not\subset \subseteq \supset \supseteq \cap \bigcap \cup \bigcup \biguplus


\sqsubset \sqsubseteq \sqsupset \sqsupseteq \sqcap \sqcup \bigsqcup

Lôgíc p \land \wedge \; \bigwedge \; \bar{q} \to p\ lor \vee \; \bigvee \; \lnot \; \neg q \; \setminus \; \smallsetminus

Căn \sqrt{2}\approx 1.4

\sqrt[n]{x}

Tương quan \sim \; \approx \; \simeq \; \cong \; \le \; < \; \ge \; > \; \equiv \; \not\equiv \; \ne \; \propto \; \pm \; \mp

Hình học \Diamond \; \Box \; \triangle \; \angle \; \perp \; \mid \; \nmid \; \| \; 45^\circ

Mũi tên \leftarrow \; \gets \; \rightarrow \; \to \; \leftrightarrow \longleftarrow \; \longrightarrow \mapsto \; \longmapsto \; \hookrightarrow \; \hookleftarrow \nearrow \; \searrow \; \swarrow \; \nwarrow \uparrow \; \downarrow \; \updownarrow



\rightharpoonup \; \rightharpoondown \; \leftharpoonup \; \leftharpoondown \; \upharpoonleft \; \upharpoonright \; \downharpoonleft \; \downharpoonright

\Leftarrow \; \Rightarrow \; \Leftrightarrow \Longleftarrow \; \Longrightarrow \; \Longleftrightarrow (or \iff) \Uparrow \; \Downarrow \; \Updownarrow


Đặc biệt \eth \; \S \; \P \; \% \; \dagger \; \ddagger \; \star \; * \; \ldots \smile \frown \wr \oplus \bigoplus \otimes \bigotimes \times \cdot \circ \bullet \bigodot \triangleleft \triangleright \infty \bot \top \vdash \vDash \Vdash \models \lVert \rVert \imath \; \hbar \; \ell \; \mho \; \Finv \; \Re \; \Im \; \wp \; \complement \quad \diamondsuit \; \heartsuit \; \clubsuit \; \spadesuit \; \Game \quad \flat \; \natural \; \sharp



Viết thường bằng \mathcal \mathcal {45abcdenpqstuvwx}

Phủ định bằng \not \not\vdots \; \not\in \; \not= \; \not\exists \; \not\perp \; \not\| \; \not\Leftrightarrow

’’’Số mũ, chỉ số dưới, tích phân’’’ Ý nghĩa Mã Thể hiện HTML PNG Số mũ a^2 a2

Chỉ số dưới a_2 a2

Nhóm a^{2+2} a2 + 2

a_{i,j} ai,j

Kết hợp hai kiểu x_2^3

Viết mũ và chỉ số đằng trước {}_1^2\!X_3^4

Vi phân (cách viết đúng) x', y x',y

Vi phân (cách viết HTML sai) x^\prime, y^{\prime\prime}


Vi phân (cách viết PNG sai) x\prime, y\prime\prime


Chấm vi phân \dot{x}, \ddot{x}

Gạch dưới, gạch trên, véctơ \hat a \ \bar b \ \vec c \ \overrightarrow{a b} \ \overleftarrow{c d} \ \widehat{d e f} \ \overline{g h i} \ \underline{j k l}

Ngoặc ôm trên \begin{matrix} 5050 \\ \overbrace{ 1+2+\cdots+100 } \end{matrix}

Ngoặc ôm dưới \begin{matrix} \underbrace{ a+b+\cdots+z } \\ 26 \end{matrix}

Tổng \sum_{k=1}^N k^2

Tích \prod_{i=1}^N x_i

Đồng tích \coprod_{i=1}^N x_i

Giới hạn \lim_{n \to \infty}x_n

Tích phân \int_{-N}^{N} e^x\, dx

Tích phân kép \iint_{D}^{W} \, dx\,dy

Tích phân ba lớp \iiint_{E}^{V} \, dx\,dy\,dz

Tích phân 4 lớp \iiiint_{F}^{U} \, dx\,dy\,dz\,dt

Tích phân đường \oint_{C} x^3\, dx + 4y^2\, dy

Giao \bigcap_1^{n} p

Hợp \bigcup_1^{k} p

’’’Phân số, ma trận, nhiều dòng’’’ Ý nghĩa Mã Thể hiện Phân số \frac{2}{4} or {2 \over 4}

Liên phân số x = a_0 + \cfrac{1}{2 + \cfrac{1}{3 + \cfrac{1}{5}}} (nhiều tầng, không đổi kích thước)

Hệ số nhị thức {n \choose k}

Phân số nhỏ \begin{matrix} \frac{2}{4} \end{matrix}

Ma trận \begin{matrix} x & y \\ z & v \end{matrix}

\begin{vmatrix} x & y \\ z & v \end{vmatrix}

\begin{Vmatrix} x & y \\ z & v \end{Vmatrix}

\begin{bmatrix} 0 & \cdots & 0 \\ \vdots & \ddots & \vdots \\ 0 & \cdots & 0\end{bmatrix}

\begin{Bmatrix} x & y \\ z & v \end{Bmatrix}

\begin{pmatrix} x & y \\ z & v \end{pmatrix}

Chia trường hợp f(n) = \begin{cases} n/2, & \mbox{khi }n < 0 \\ 3n+1, & \mbox{khi }n > 0 \end{cases}

Phương trình nhiều dòng \begin{matrix}f(n+1) & = & (n+1)^2 \\ \ & = & n^2 + 2n + 1 \end{matrix}

Phương trình nhiều dòng (dùng bảng) {| |- | | |- | | |}



Ký tự

Ý nghĩa Mã Thể hiện

chữ Hy Lạp \Alpha\ \Beta\ \Gamma\ \Delta\ \Epsilon\ \Zeta\ \Eta\ \Theta\ \Iota\ \Kappa\ \Lambda\ \Mu\ \Nu\ \Xi\ \Pi\ \Rho\ \Sigma\ \Tau\ \Upsilon\ \Phi\ \Chi\ \Psi\ \Omega \alpha\ \beta\ \gamma\ \delta\ \epsilon\ \zeta\ \eta\ \theta\ \iota\ \kappa\ \lambda\ \mu\ \nu\ \xi\ \pi\ \rho\ \sigma\ \tau\ \upsilon\ \phi\ \chi\ \psi\ \omega

\varepsilon\ \digamma\ \vartheta\ \varkappa\ \varpi\ \varrho\ \varsigma\ \varphi



Viết đậm kép \mathbb{N}\ \mathbb{Z}\ \mathbb{Q}\ \mathbb{R}\ \mathbb{C}

Viết đậm véctơ \mathbf{x}\cdot\mathbf{y} = 0

Viết đậm chữ Hy Lạp \boldsymbol{\alpha} + \boldsymbol{\beta} + \boldsymbol{\gamma}

Nghiêng \mathit{ABCDE abcde 1234}

Kiểu La Mã \mathrm{ABCDE abcde 1234}

Kiểu Fraktur \mathfrak{ABCDE abcde 1234}

Viết văn hoa \mathcal{ABCDE abcde 1234}

Chữ Do Thái \aleph \beth \gimel \daleth

Không bị nghiêng \mbox{abc} abc

Trộn kiểu nghiêng (không hay) \mbox{if} n \mbox{is even} ifnis even

Trộn kiểu nghiêng (tốt) \mbox{if }n\mbox{ is even} if n is even

’’’Ngoặc lớn, ngoặc vuông, trị’’’ Ý nghĩa Mã Thể hiện Không đẹp ( \frac{1}{2} )

Đẹp \left ( \frac{1}{2} \right )

Có thể dùng \left và \right cho từng ngoặc riêng rẽ: Ý nghĩa Mã Thể hiện Ngoặc \left ( \frac{a}{b} \right )

Ngoặc vuông \left [ \frac{a}{b} \right ] \quad \left \lbrack \frac{a}{b} \right \rbrack

Ngoặc móc \left \{ \frac{a}{b} \right \} \quad \left \lbrace \frac{a}{b} \right \rbrace

Ngoặc nhọn \left \langle \frac{a}{b} \right \rangle

Trị và Trị kép \left | \frac{a}{b} \right \vert \left \Vert \frac{c}{d} \right \|

Hàm trị nguyên \left \lfloor \frac{a}{b} \right \rfloor \left \lceil \frac{c}{d} \right \rceil

Ngoặc chéo \left / \frac{a}{b} \right \backslash

Mũi tên lên xuống \left \uparrow \frac{a}{b} \right \downarrow \quad \left \Uparrow \frac{a}{b} \right \Downarrow \quad \left \updownarrow \frac{a}{b} \right \Updownarrow

Trộn lẫn (đủ bộ hai bên)


Dùng \left. và \right. khi không muốn có ngoặc \left . \frac{A}{B} \right \} \to X

Kích thước \big( \Big( \bigg( \Bigg( ... \Bigg] \bigg] \Big] \big]

\big\{ \Big\{ \bigg\{ \Bigg\{ ... \Bigg\rangle \bigg\rangle \Big\rangle \big\rangle

\Big\| \bigg\| \Bigg\| ... \Bigg| \bigg| \Big| \big|

\big\lfloor \Big\lfloor \bigg\lfloor \Bigg\lfloor ... \Bigg\rceil \bigg\rceil \Big\rceil \big\rceil

\big\uparrow \Big\uparrow \bigg\uparrow \Bigg\uparrow ... \Bigg\Downarrow \bigg\Downarrow \Big\Downarrow \big\Downarrow

Dấu cách

Ý nghĩa Mã Thể hiện Cách kép a \qquad b

Cách đơn a \quad b

Cách ký tự a\ b

Cách ký tự, không chuyển sang PNG a \mbox{ } b a b Cách dài a\;b

Cách vừa a\>b [không hỗ trợ] Cách ngắn a\,b

Không cách ab

Cách âm a\!b

Gióng hàng với chữ

  • Nói chung công thức như nằm giữa dòng chữ sẽ được thể hiện tương đối tốt, nhờ cài đặt mặc định của phần mềm.
  • Nếu muốn chỉnh lại, dùng và thay đổi giá trị của biến vertical-align cho đến khi vừa ý; tuy nhiên, kết quả thể hiện có thể thay đổi tùy trình duyệt mạng.

Bắt thể hiện bằng hình PNG

  • Để bắt phần mềm thể hiện công thức bằng hình PNG, thay vì HTML cho trường hợp đơn giản, thêm \, vào cuối công thức hoặc \,\! vào bất cứ chỗ nào của công thức. Ví dụ:

Mã Thể hiện a^{c+2} ac + 2 a^{c+2} \,

a^{\,\!c+2}

a^{b^{c+2}} (Sai nếu lựa chọn cá nhân "Viết công thức toán học bằng HTML nếu có thể"!) a^{b^{c+2}} \, (Sai nếu lựa chọn cá nhân "Viết công thức toán học bằng HTML nếu có thể"!) a^{b^{c+2}}\approx 5 (không cần "\,\!")

a^{b^{\,\!c+2}}

\int_{-N}^{N} e^x\, dx

\int_{-N}^{N} e^x\, dx \,

\int_{-N}^{N} e^x\, dx \,\!

Có thể thêm chú thích để người khác đừng thay đổi:

Cách tạo bảng trong wikipedia[sửa | sửa mã nguồn]

Cú pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ bản

  • Các bảng bắt đầu bằng {| và kết thúc bằng |}, cả hai mã phải nằm ở đầu đoạn văn. Các hàng cách nhau bởi |- ở đầu đoạn văn. Một hàng mới được bắt đầu bởi | ở đầu đoạn văn, tiếp theo là nội dung các ô ngăn bởi ||.

Ví dụ:{| | hàng 1 cột 1 || hàng 1 cột 2 |- | hàng 2 cột 1 || hàng 2 cột 2 |}

Sẽ cho: hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2 Nếu dùng {| border="1" thay cho {| ở đầu bảng thì bảng sẽ có đường viền chung quanh các ô. Ví dụ:

hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Sẽ cho: hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2 Trong một hàng, nếu dùng ! thay cho | và !! thay cho || thì sẽ được hàng chữ đậm. Xin dùng cách này cho các hàng tiêu đề. Ví dụ:

x A B
1 hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Sẽ cho: x A B 1 hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Trong hàng 1, nếu dùng |+ thay cho | thì sẽ trở thành đầu đề của bảng. Ví dụ:

Bảng
hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Sẽ cho: Bảng hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Trang trí

  • Wikitable

Một trang trí thuận tiện là dùng loại bảng mặc định "prettytable" hay "wikitable" của Wikipedia. Ví dụ:

hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Sẽ cho: hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

Thêm màu sắc vào bảng

  • Cần biết mã màu sắc theo số Hex, có thể xem tại đây, hoặc dùng theo tên màu sắc tiếng Anh: green, blue, red, gold.... Và chú ý dùng màu nhạt, cho dễ đọc.
  • Ví dụ:
hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2
hàng 3 cột 1 hàng 3 cột 2

Sẽ cho: hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2 hàng 3 cột 1 hàng 3 cột 2

  • Ví dụ khác:
abc def ghi
jkl mno pqr
stu vwx yz

Sẽ cho ra abc def ghi jkl mno pqr stu vwx yz

Sửa đổi kích thước của bảng và độ lớn của chữ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Có thể dùng mã width="???" (rộng), height="???" (cao) dể sửa đổi độ rộng, cao của bảng và style="font-size:???" để sửa đổi độ lớn của chữ .

Ví dụ:

hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2
hàng 3 cột 1 hàng 3 cột 2

Sẽ cho: hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2 hàng 3 cột 1 hàng 3 cột 2


Ô chiếm nhiều hàng/cột

  • Nếu muốn có một ô trải trên nhiều cột dùng colspan="n" | ngay trước nội dung của ô; với n là số cột mà ô sẽ chiếm.

Ví dụ:

Ô này chiếm 2 cột
Ô bình thường Ô bình thường

Sẽ cho: Ô này chiếm 2 cột Ô bình thường Ô bình thường Nếu muốn có một ô trải trên nhiều hàng dùng rowspan="n" | ngay trước nội dung của ô; với n là số hàng mà ô sẽ chiếm. Ví dụ:

Ô này chiếm 2 hàng Ô bình thường
Ô bình thường

Sẽ cho: Ô này chiếm 2 hàng Ô bình thường Ô bình thường Nếu muốn có một ô trải trên nhiều hàng và nhiều cột colspan="n" rowspan="m" | ngay trước nội dung của ô; với n là số cột mà ô sẽ chiếm và m là số hàng mà ô sẽ chiếm. Ví dụ:

Ô bình thường Ô này chiếm 2 hàng 2 cột Ô bình thường
Ô bình thường Ô bình thường
Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường

Sẽ cho: Ô bình thường Ô này chiếm 2 hàng 2 cột Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường Ô bình thường

Đưa sang bên phải

  • Theo mặc định, các bảng được trình bày ở bên trái của đoạn văn trong bài viết. Để đưa bảng sang bên phải, thêm đoạn mã align="right" vào dòng đầu như trong ví dụ sau:
hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2
hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2

sẽ cho ra hàng 1 cột 1 hàng 1 cột 2 hàng 2 cột 1 hàng 2 cột 2


Thêm chức năng phân loại

  • Các bảng có thể được xếp lại theo thứ tự khác, như theo năm, theo mẫu tự ABC ... nếu được thêm mã "sortable". Người xem có thể nhấn vào nút mũi tên >< để xếp lại bảng theo ý muốn.

Ví dụ:

Họ tên năm sinh năm mất
1 AAA 1970 1995
2 CCC 1890 1980
3 BBB 1911 2000


Sẽ cho:

Họ tên năm sinh năm mất

1 AAA 1970 1995 2 CCC 1890 1980 3 BBB 1911 2000

Mẹo nhỏ

  • Hãy xem mã nguồn (ấn vào nút sửa đổi) của các bảng phức tạp và đẹp mắt mà bạn thích. Biết đâu bạn có thể áp dụng chúng cho bảng trong bài viết của bạn.
  • Khi sửa đổi, bạn hãy dùng nút trước khi , để xem trước bản văn có hiển thị theo đúng ý mình mong muốn hay không. Bạn cũng có thể thử trước tại Chỗ thử.

Bản quyền về tác giả[sửa | sửa mã nguồn]

  • Không vi phạm bản quyền

Các nội dung đưa vào phải thỏa mãn một trong các điều kiện: đã thuộc sở hữu công cộng hay theo Giấy phép sử dụng văn bản tự do GNU. Nghĩa là ai cũng có quyền sửa đổi, sao chép, phân phối nó. Các nội dung kiểu này có thể được tìm thấy tại các phiên bản ngôn ngữ của Wikipedia, tại Wikimedia Commons, ... thuộc sở hữu trí tuệ của người đưa vào và người đưa vào tự nguyện chuyển thành sở hữu cộng đồng. Để có thể sở hữu trí tuệ một nội dung, tác giả cần tự viết bằng văn của mình (hoặc tự vẽ hình, thiết kế tập tin phương tiện), qua tổng hợp lại từ nhiều nguồn tham khảo, có dẫn chứng các nguồn này, không chép nguyên văn từ các nguồn bên ngoài (sách, báo, trang web...). thuộc sở hữu trí tuệ của tác giả khác và đã được tác giả đó cho phép đưa vào Wikipedia tiếng Việt. Người đưa nội dung vào có thể liên hệ trước, ví dụ qua thư điện tử, với tác giả giữ bản quyền nội dung, để giới thiệu mục đích của bách khoa mở và xin phép; chỉ khi nhận được phép thì mới có thể đưa nội dung vào. Các nội dung áp dụng tại đây có thể là nội dung văn bản, hình ảnh hay tập tin phương tiện