Thành viên:Mintu Martin/Nháp/13

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ba nốt của hợp âm bộ ba trưởng được trình bày dưới dạng bộ ba có trật tự (hợp âm chủ, hợp âm ba, hợp âm năm), khi mà quãng ba trưởng là hai cung nằm trên hợp âm chủ, còn quãng năm đúng là ba cung rưỡi trên hợp âm chủ. Loại hợp âm bộ ba này nằm ở vị trí kín. Hợp âm bộ ba khá phố biển khi đánh ở vị trí mở: Ví dụ, hợp âm bộ ba Đô-trưởng thường được bấm cùng hợp âm ba (Mi) và hợp âm năm (Sol) cao hơn một quãng tám, lần lượt là tám và chín cung rưỡi trên hợp âm chủ. Một biến thể nữa của hợp âm bộ ba trưởng thay đổi trật tự của các nốt: Ví dụ, hợp âm bộ ba Đô-trưởng thường được bấm là (Đô,Sol,Mi), khi mà (Đô,Sol) là quãng năm đúng và Mi được nâng một quãng tám trên quãng ba đúng (Đô,Mi). Những trật tự nốt khác trong hợp âm bộ ba được nêu bên dưới (ở phần đảo hợp âm và hợp âm drop-2).

Trong nhạc đại chúng, tập hợp con các hợp âm bộ ba được nhấn mạnh—chúng là hợp âm chứa những nốt từ ba điệu-tính-trưởng (Đô, Sol, Rê) - và cũng chứa các nốt của điệu tính thứ tương đương (La thứ, Mi thứ, Si thứ).[1]

Tiến trình[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp âm trưởng được nhấn mạnh bằng thuyết ba-hợp-âm trong tiến trình hợp âm - miêu tả bài hát ba hợp âm vốn là nguyên mẫu trong nhạc đại chúng. Khi tuần tự bấm chúng (theo bất kỳ trật tự nào), các hợp âm từ tiến trình ba-hợp-âm phát ra tiếng hài hòa ("good together").[a]

Tiến trình ba hợp âm cơ bản nhất của hòa âm phương Tây chỉ có ba hợp trưởng. Ở mỗi cung thể, ba hợp âm được ký hiệu bằng chữ số La Mã: Chủ âm (I), hạ át âm (IV) và át âm (V). Trong khi các hợp âm của tiến trình ba hợp âm được đánh số (I, IV và V), chúng còn xuất hiện theo các trật tự khác.[a][3]

Ở thập niên 1950, tiến trình hợp âm I–IV–V được sử dụng trong các bài "Hound Dog" (Elvis Presley) và "Chantilly Lace" (The Big Bopper).[4]

Tiến trình hợp âm trưởng được xây dựng bằng hòa âm âm giai Trưởng tự nhiên ở hợp âm bộ ba.[5] Ví dụ, xếp chồng âm giai Đô-trưởng với các hợp âm ba tạo ra một tiến trình hợp âm - theo truyền thống được đánh ký hiệu chữ số La Mã I, ii, iii, IV, V, vi, viio; tiểu tiến trình Đo–Fa–Sol (I–IV–V) được dùng trong nhạc đại chúng.[6] Những hợp âm tiếp theo được xây dựng nhờ xếp chồng các hợp âm ba bổ sung. Việc xếp chồng hợp âm bộ ba trưởng át âm với ba thứ tạo ra hợp âm bảy át (dominant seventh chord) - sẽ được thảo luận sau phần hợp âm thứ.

Thứ[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp âm thứ có hợp âm chủ và hợp âm năm của hợp âm trưởng tương ứng, nhưng quãng đầu của nó là quãng ba thứ thay vì quãng ba trưởng:

Hợp âm thứ phát sinh ở phần hòa âm các âm giai trưởng ở quãng ba: Các hợp âm thứ có vị trí bậc ii, iii và vi.

Cung thể trưởng và thứ có chung dấu hóa được ghép thành cung thể thứ tương đương và trưởng tương đương.

Hợp âm thứ phát sinh khi các nốt âm chủ của cung thể thứ có chung dấu hóa với cung thể chính. Từ tiến trình I–ii–iii–IV–V–vi–viio của cung thể chính, hợp âm bộ ba (thứ) "bậc hai" ii–iii–vi xuất hiện ở tiến trình hợp âm tương ứng của cung thể thứ tương đương là i–iv–v (hoặc i–iv–V hay i–iv–V7): Ví dụ, từ tiến trình vi–ii–iii là Mi thứ–Rê thứ–Mi thứ của Đô, hợp âm Mi thứ được bấm như Mi hoặc Mi7 ở tiến trình hợp âm thứ.[7] Trong số các hợp âm cơ bản, hợp âm thứ (Rê,Mi,La) là hợp âm chủ của thứ tương đương trong ba cung thể trưởng (Fa,Sol,Đô):

Kỹ thuật thay đổi giữa các cung thể tương đương (cặp cung thể trưởng tương đương và thứ tương đương) là dạng đảo âm.[8] Hợp âm thứ được xây dựng nhờ phối hòa âm giai Thứ tự nhiên ở hợp âm bộ ba.[9]

Hợp âm bảy: hợp âm trưởng–thứ với chức năng át âm[sửa | sửa mã nguồn]

Việc bổ sung quãng bảy thứ cho hợp âm trưởng tạo ra hợp âm bảy át (ký hiệu là V7). Trong nhạc lý, hợp âm "bảy át" ở đây described here is called a major-minor seventh, emphasizing the chord's construction rather than its usual function.[10] Dominant sevenths are often the dominant chords in three-chord progressions,[3] in which they increase the tension with the tonic "already inherent in the dominant triad".[11] [[Thể loại:Thể loại:CS1: giá trị quyển dài]]

  1. ^ Griewank (2010, tr. 5)
  2. ^ Denyer 1992, "The beginner: The three-chord theory, Chords built on the major scale in five common keys", p. 76.
  3. ^ a b Denyer (1992, "The beginner: The three-chord theory, Chord progressions based on the three-chord theory", p. 77)
  4. ^ Everett 2008, tr. 35.
  5. ^ Kolb 2005, Chapter 6: Harmonizing the major scale: Diatonic triads, pp. 35–36.
  6. ^ Duckworth 2007, tr. 239.
  7. ^ Denyer 1992, tr. 77–78.
  8. ^ Duckworth 2007, tr. 156.
  9. ^ Kolb 2005, Chapter 8: Harmonizing the minor scale, Minor scale triads, pp. 49–50.
  10. ^ Kostka, Payne & Almén 2013, Chapter 3: Introduction to triads and seventh chords, Seventh chords, pp. 40–41, and Chapter 13: The V7 chord, p. 198.
  11. ^ Duckworth 2007, tr. 245.


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu