Thành viên:Qkhanh13/Làn sóng thứ hai của đại dịch COVID-19 tại Châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Làn sóng thứ hai của virut SARS-COV-2, là sự bùng phát trở lại của đại dịch COVID-19, sau khi châu Âu nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội đã áp dụng trong làn sóng đầu tiên tấn công châu lục này vào nửa đầu năm 2020.

Theo cácch tễ học, dịch bệnh có khả năng tái bùng phát nếu hệ số lây nhiễm vượt quá 1. Có một độ trễ từ ba đến bốn tuần về việc gia tăng về số ca mắc bệnh và số người tử vong [1]. Đồng thời Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Châu Âu (ECDC) xác định đại dịch có thể bùng phát trở lại nếu các biện pháp giãn cách xã hội không được tuân thủ nghiêm ngặt [2] .


Virut SARS-COV-2 quay lại không giống như các loại cúm mùa, mà là do nới lỏng các biện pháp hạn chế và về vấn đề vệ sinh [3].

Các ca mắc COVID-19 mới được xác nhận tại 7 khu vực trên toàn thế giới
Các trường hợp tử vong theo ngày được xác nhận tại 7 khu vực trên toàn thế giới

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tháng 3 năm 2020, châu Âu là châu lục bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch, như có thể thấy trong biểu đồ của 7 khu vực trên thế giới. Những lo ngại về làn sóng thứ hai ở châu Âu đã bắt đầu từ tháng 5 năm 2020[4]. Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Dịch bệnh Châu Âu cho rằng làn sóng thứ hai có thể được kiểm soát tốt nếu như các quy tắc về giãn cách xã hội được thực hiện, trong khi đó vẫn còn nhiều người lo sợ về tốc độ và quy mô của đợt bùng phát thứ hai này [5].

Những dự đoán về một làn sóng thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Trong khi đợt cách ly xã hội ở châu Âu dần được nới lỏng vào tháng 5 năm 2020, thì nguy cơ bùng phát của một làn sóng thứ hai - đã được dự đoán trước. Giới chuyên môn dự đoán việc nhiệt độ tăng và tỉ lệ lây nhiễm giảm sẽ khiến người dân nới lỏng các quy tắc, không còn chú trọng tới việc giữ vệ sinh và giữ khoảng cách [6]. Chủ đề này được thảo luận trong giới khoa học [7] , [8] , [9], với các dự đoán cho từng khu vực nhất định [10] , [11] , [12] .


Đánh giá của ECDC[sửa | sửa mã nguồn]

Báo cáo của ECDC ngày 10 tháng 8 cho rằng nguy cơ quay trở lại của dịch Covid-19 ở tất cả các nước thuộc Liên minh châu Âu, Khu vực Kinh tế châu Âu và ở Anh sẽ :

  • ở mức vừa nếu các quốc gia tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng ngừa như giãn cách xã hội ;
  • ở mức rất cao đối với các nước không áp dụng các biện pháp này [13] .

Tháng 7 - tháng 8 năm 2020[sửa | sửa mã nguồn]

Các ca mắc mới được ghi nhận theo từng quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Ban Nha và Pháp, hai nước thu hút nhiều khách du lịch bị ảnh hưởng nhiều nhất.

  mô hình dị

[[Thể loại:Thể loại:Lịch sử châu Âu]] [[Thể loại:Thể loại:Đại dịch COVID-19 tại châu Âu]]

  1. ^ https://www.telegraph.co.uk/global-health/science-and-disease/second-wave-coronavirus-covid-19-cases-rising-europe/
  2. ^ “Rapid Risk Assessment: Coronavirus disease 2019 (COVID-19) in the EU/EEA and the UK – eleventh update: resurgence of cases”. ecdc.europa.eu (bằng tiếng Anh). 10 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  3. ^ https://www.telegraph.co.uk/global-health/science-and-disease/second-wave-coronavirus-covid-19-cases-rising-europe/
  4. ^ Boffey, Daniel (20 tháng 5 năm 2020). “Europe should brace for second wave, says EU coronavirus chief”. The Guardian (bằng tiếng Anh). ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2020.
  5. ^ “Coronavirus : une seconde vague en Europe serait inévitable” (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  6. ^ Lory, Grégoire (11 tháng 5 năm 2020). “L'UE veut se préparer à une seconde vague de coronavirus”. Euronews (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  7. ^ Wise, Jacqui (9 tháng 6 năm 2020). “Covid-19: Risk of second wave is very real, say researchers”. BMJ (bằng tiếng Anh). 369. doi:10.1136/bmj.m2294. ISSN 1756-1833. PMID 32518177. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  8. ^ “First-wave COVID-19 transmissibility and severity in China outside Hubei after control measures, and second-wave scenario planning: a modelling impact assessment”. The Lancet (bằng tiếng Anh). 395 (10233): 1382–1393. 25 tháng 4 năm 2020. doi:10.1016/S0140-6736(20)30746-7. ISSN 0140-6736. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  9. ^ Xu, Shunqing; Li, Yuanyuan (25 tháng 4 năm 2020). “Beware of the second wave of COVID-19”. The Lancet (bằng tiếng Anh). 395 (10233): 1321–1322. doi:10.1016/S0140-6736(20)30845-X. ISSN 0140-6736. PMID 32277876. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  10. ^ “On forecasting the spread of the COVID-19 in Iran: The second wave”. Chaos, Solitons & Fractals (bằng tiếng Anh). 140: 110176. 1 tháng 11 năm 2020. doi:10.1016/j.chaos.2020.110176. ISSN 0960-0779. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  11. ^ Solis, Jamie; Franco-Paredes, Carlos; Henao-Martínez, Andrés F.; Krsak, Martin (8 tháng 7 năm 2020). “Structural Vulnerability in the U.S. Revealed in Three Waves of COVID-19”. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene (bằng tiếng Anh). 103 (1): 25–27. doi:10.4269/ajtmh.20-0391. ISSN 0002-9637. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  12. ^ Renardy, Marissa; Eisenberg, Marisa; Kirschner, Denise (tháng 12 năm 2020). “Predicting the second wave of COVID-19 in Washtenaw County, MI”. Journal of Theoretical Biology (bằng tiếng Anh). 507: 110461. doi:10.1016/j.jtbi.2020.110461. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2020.
  13. ^ “Coronavirus disease 2019 (COVID-19) in the EU/EEA and the UK – eleventh update: resurgence of cases” (PDF). ecdc.europa.eu (bằng tiếng Anh). 10 août 2020. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày= (trợ giúp)