Bước tới nội dung

Thảo luận:Quảng Định

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 3 năm trước bởi Đoàn đình huệ trong đề tài Giếng làng Thượng Đình
Dự án Hành chính Việt Nam
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Hành chính Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Hành chính Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Sơ khaiBài viết sơ khai.
ThấpBài viết được đánh giá ít quan trọng.

Giếng làng Thượng Đình[sửa mã nguồn]

Giếng làng Thượng Đình

Giếng quan  ( có truyền tích quan giận)
Giếng gia ( có truyền tích dành đất)

Xưa không phải muốn đào giếng là đào được, Thường phải là hương trưởng ( trưởng làng) Nhưng đào ở đâu thì cũng nhất định phải hợp long mạch phong thủy, tránh phạm long mạch làng. (Họp làng) giếng hình tròn tượng trưng cho trời (làng mình giếng hình tròn) Giếng làng mình hiện còn bị vùi dưới đất khoảng trên đưới 21 bậc đá xanh ( dẩn nguồn người địa phương năm 2008)

Giếng quan có lẽ là tàn tích cuối cùng còn sót lại của làng thượng đình ( CON MẮT) đã chứng kiến những thịnh suy của làng từ khi các bậc tiền nhân khai thiên lập làng tới (TẬN) bây giờ!

Theo hương ước xưa. Nước giếng làng sử để làm các tiết lễ ,khánh lễ những công việc quan trọng của làng, đều phải rước nước từ giếng về làm lễ. vào đêm giao thừa ra khi trống Đình vang lên thì nhân dân trong làng sẽ về giếng để lấy, nước rước Lộc về nhà nhà cầu cho cho mùa màng bội thu mưa thuận gió hòa...!

Một tấc cũng của ông cha Máu xương đã đổ cho lang binh yên Đồng tâm giữ đất giữ nền Lòng dân đã quyết vẹn nguyên đất này...

"Mỗi người một viên gach cộng một chữ tâm" Đoàn đình huệ (thảo luận) 18:37, ngày 23 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời

Ps làng thượng đình Đoàn đình huệ (thảo luận) 18:40, ngày 23 tháng 8 năm 2020 (UTC)Trả lời