Thụ thể chemokine C-C type 7

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
CCR7
Mã định danh
Danh phápCCR7, BLR2, CC-CKR-7, CCR-7, CD197, CDw197, CMKBR7, EBI1, C-C motif chemokine receptor 7
ID ngoàiOMIM: 600242 HomoloGene: 1387 GeneCards: CCR7
Mẫu hình biểu hiện RNA
Thêm nguồn tham khảo về sự biểu hiện
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez
Ensembl
UniProt
RefSeq (mRNA)

NM_001838
NM_001301714
NM_001301716
NM_001301717
NM_001301718

n/a

RefSeq (protein)

NP_001288643
NP_001288645
NP_001288646
NP_001288647
NP_001829

n/a

Vị trí gen (UCSC)n/an/a
PubMed[1]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

Thụ thể chemokine C-C type 7 là một protein được mã hóa bởi gen CCR7 ở người.[2] Hai phối tử đã được xác định: phối tử chemokine 19 (mô típ C-C) (CCL19/ELC) và phối tử chemokine 21 (mô típ C-C) (CCL21).[3]

CCR7 gần đây cũng đã được chỉ định là CD197 (cụm biệt hóa 197).

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

Protein do gen này mã hóa là một thành viên của họ thụ thể bắt cặp với protein G. Thụ thể này được xác định khi gen được cảm ứng bởi virus Epstein-Barr (EBV), và được cho là chất trung gian gây ra tác động EBV lên tế bào lympho B. Thụ thể này được biểu hiện ở các mô bạch huyết khác nhau và kích hoạt các tế bào lympho B và T. CCR7 đã được chứng minh là có tác dụng kích thích sự trưởng thành của tế bào tua. CCR7 cũng tham gia vào việc di chuyển các tế bào T đến các cơ quan lympho thứ phát khác nhau như các hạch bạch huyết và lá lách cũng như sự di chuyển của các tế bào T trong lá lách.[4]

Hoạt hóa các tế bào tua ở các mô ngoại vi gây ra biểu hiện CCR7 trên bề mặt tế bào, chúng nhận diện CCL19 và CCL21 được tạo ra trong hạch bạch huyết và làm tăng biểu hiện các phân tử đồng kích thích (B7) và MHC lớp I hoặc MHC lớp II trên tế bào tua.[5]

Ý nghĩa lâm sàng[sửa | sửa mã nguồn]

CCR7 được biểu hiện bởi các tế bào ung thư khác nhau, chẳng hạn như ung thư phổi không tế bào nhỏ, ung thư dạ dày và ung thư thực quản.[6][7][8] Sự biểu hiện CCR7 của các tế bào ung thư có liên quan đến sự di căn đến các hạch bạch huyết.[9]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Human PubMed Reference:”.
  2. ^ Birkenbach M, Josefsen K, Yalamanchili R, Lenoir G, Kieff E (tháng 4 năm 1993). “Epstein-Barr virus-induced genes: first lymphocyte-specific G protein-coupled peptide receptors”. Journal of Virology. 67 (4): 2209–20. doi:10.1128/JVI.67.4.2209-2220.1993. PMC 240341. PMID 8383238.
  3. ^ F. Balkwill, Cancer and the Chemokine Network, Nature reviews, 2004
  4. ^ Sharma N, Benechet AP, Lefrançois L, Khanna KM (tháng 12 năm 2015). “CD8 T Cells Enter the Splenic T Cell Zones Independently of CCR7, but the Subsequent Expansion and Trafficking Patterns of Effector T Cells after Infection Are Dysregulated in the Absence of CCR7 Migratory Cues”. Journal of Immunology. 195 (11): 5227–5236. doi:10.4049/jimmunol.1500993. PMC 4655190. PMID 26500349.
  5. ^ Riol-Blanco L, Sánchez-Sánchez N, Torres A, Tejedor A, Narumiya S, Corbí AL, Sánchez-Mateos P, Rodríguez-Fernández JL (tháng 4 năm 2005). “The chemokine receptor CCR7 activates in dendritic cells two signaling modules that independently regulate chemotaxis and migratory speed”. Journal of Immunology. 174 (7): 4070–80. doi:10.4049/jimmunol.174.7.4070. PMID 15778365.
  6. ^ Mashino K, Sadanaga N, Yamaguchi H, Tanaka F, Ohta M, Shibuta K, Inoue H, Mori M (tháng 5 năm 2002). “Expression of chemokine receptor CCR7 is associated with lymph node metastasis of gastric carcinoma”. Cancer Research. 62 (10): 2937–41. PMID 12019175.
  7. ^ Takanami I (tháng 6 năm 2003). “Overexpression of CCR7 mRNA in nonsmall cell lung cancer: correlation with lymph node metastasis”. International Journal of Cancer. 105 (2): 186–9. doi:10.1002/ijc.11063. PMID 12673677.
  8. ^ Ding Y, Shimada Y, Maeda M, Kawabe A, Kaganoi J, Komoto I, Hashimoto Y, Miyake M, Hashida H, Imamura M (tháng 8 năm 2003). “Association of CC chemokine receptor 7 with lymph node metastasis of esophageal squamous cell carcinoma”. Clinical Cancer Research. 9 (9): 3406–12. PMID 12960129.
  9. ^ Shields JD, Fleury ME, Yong C, Tomei AA, Randolph GJ, Swartz MA (tháng 6 năm 2007). “Autologous chemotaxis as a mechanism of tumor cell homing to lymphatics via interstitial flow and autocrine CCR7 signaling” (PDF). Cancer Cell. 11 (6): 526–38. doi:10.1016/j.ccr.2007.04.020. PMID 17560334.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

 

Bài viết này sử dụng văn bản từ Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, thuộc phạm vi công cộng.