Thalan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Talan
Danh pháp IUPACTalan
Tên hệ thốngTalan[1] (substitutive)
Trihydridotali[1] (additive)
Tên khácTali hydride
Tali trihydride
Hydro talua
Nhận dạng
Số CAS82391-14-8
PubChem139662
ChEBI30437
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
Tham chiếu Gmelin362119
Thuộc tính
Công thức phân tửTlH
3
Khối lượng mol207.4071 g mol−1
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Thallane là một hợp chất vô cơcông thức hóa học. Nó vẫn chưa được điều chế với số lượng lớn, do đó các tính chất hoá học vẫn chưa rõ cho lắm. Tuy nhiên, talan phân tử đã được phân lập trong chất nền khí rắn. Talan chủ yếu được sản xuất cho mục đích học tập, nghiên cứu.

Nó là polytalan đơn giản nhất. Talinguyên tố hoá học nặng nhất trong nhóm Bo; độ bền của các hợp chất hydro trong nhóm giảm dần theo số chu kỳ tăng dần. Điều này thường được cho là do sự xen phủ kém của các obitan hóa trị kim loại với obitan 1s của hydro. Mặc dù có những báo cáo ban đầu đáng khích lệ, nhưng không có khả năng một loại talan đã được phân lập. Talan chỉ được quan sát thấy trong các nghiên cứu phân lập ma trận; quang phổ hồng ngoại thu được trong pha khí bằng cách đốt cháy tali bằng laser với sự có mặt của khí hydro.[2]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Talan được điều chế bằng cách cho tali tác dụng với hydro:

2không khung+ 3không khung 2không khung

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “thallane (CHEBI:30437)”. Chemical Entities of Biological Interest. UK: European Bioinformatics Institute. ngày 27 tháng 11 năm 2006. Main. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2011.
  2. ^ Andrew, L.; Wang, X. (2004). “Infrared Spectra of Thallium Hydrides in Solid Neon, Hydrogen, and Argon”. J. Phys. Chem. A. 108 (16): 3396–3402. Bibcode:2004JPCA..108.3396W. doi:10.1021/jp0498973.