Bước tới nội dung

Thế giới quan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thế giới quan là định hướng nhận thức cơ bản của một cá nhân hay xã hội bao gồm toàn bộ kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội. Thế giới quan có thể bao gồm triết học tự nhiên; định đề cơ bản, hiện sinh, và quy chuẩn; hoặc các chủ đề, các giá trị, cảm xúc, và đạo đức.[1]

Trong thế giới quan tồn tại hai hình thức: thế giới quan duy vật và duy tâm. Với thế giới quan duy tâm, bản chất của thế giới chính là tinh thần. Trái ngược với thế giới quan duy tâm, thế giới quan duy vật khẳng định bản chất của thế giới là vật chất. Vật chất là cái xuất hiện trước, quyết định ý thức cũng như thừa nhận vai trò của con người ở trong cuộc sống hiện tại.[2]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Palmer, Gary B. (1996). Toward A Theory of Cultural Linguistics. University of Texas Press. tr. 114. ISBN 978-0-292-76569-6.
  2. ^ “Thế giới quan là gì? Phân biệt thế giới quan duy vật và duy tâm”. VOH - Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]