Tiếng Nuxalk
Tiếng Nuxalk | |
---|---|
Bella Coola | |
ItNuxalkmc[1] | |
Sử dụng tại | Canada |
Khu vực | khu vực Bella Coola, vùng bờ biển phía Trung, British Columbia |
Tổng số người nói | 17 |
Dân tộc | 1,660 người Nuxalk (2014, FPCC)[2] |
Phân loại | Salish
|
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | blc |
Glottolog | bell1243 [3] |
![]() Tiếng Bella Coola được phân loại là cực kỳ đe dọa bởi Sách đỏ các ngôn ngữ bị đe dọa của UNESCO | |
ELP | Nuxalk |
People | Nuxalkmc |
---|---|
Ngôn ngữ | ItNuxalkmc |
Quốc gia | Kulhulmcilh |
Tiếng Nuxalk /ˈnuːhɒlk/, còn được gọi là tiếng Bella Coola /ˈbɛlə.ˈkuːlə/, là một ngôn ngữ Salish được nói bởi người Nuxalk. Hiện nay, đây là một ngôn ngữ bị đe dọa ở vùng lân cận của thị trấn Bella Coola, British Columbia.[4][5] Mặc dù ngôn ngữ này vẫn thường được gọi là Bella Coola bởi các nhà ngôn ngữ học, cái tên Nuxalk được ưa thích bởi một số người, nổi bật bởi chính phủ Xứ Nuxalk.[6][1]
Mặc dù số lượng người nói thật sự chưa được tăng lên, ngôn ngữ này hiện được dạy ở cả hai hệ thống trường học thuộc tỉnh và trường học riêng của Xứ Nuxalk, Acwalsalcta, nghĩa là "một nơi học tập". Lớp học tiếng Nuxalk, nếu được đưa đến ít nhất khối 11, được coi là trình độ ngôn ngữ thứ hai đầy đủ cho mục tới các viện đại học lớn nhất tại B.C.. Đài phát thanh tiếng Nuxalk CKNN-FM cũng đang làm việc để quảng bá ngôn ngữ.
Tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]
Tên "Nuxalk" cho ngôn ngữ này bắt nguồn từ từ nuxalk (hoặc nuχalk), nhắc đến "Thung lũng Bella Coola".[7] "Bella Coola" là một từ dẫn xuất của bḷ́xʷlá trong phương ngữ Heiltsuk, nghĩa là "người lạ".[8]
Phân bố địa lý[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày nay, Nuxalk chỉ được nói tại Bella Coola, British Columbia, bao quanh bởi các bộ lạc nói ngôn ngữ Wakash và ngôn ngữ Athabasca. Ban đầu nói tại hơn 100 khu định cư, với các phương ngữ khác nhau, nhưng ngày nay nhiều khu định cư này bị bỏ hoang và phần lớn sự khác biệt giữa phương ngữ đã bị biến mất.[8]
Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]
Tiếng Nuxalk hình thành nhóm con của riêng nó của ngữ hệ Salish. Từ vựng cách đều nhóm ngôn ngữ Salish bờ biển và nhóm ngôn ngữ Salish nội địa, nhưng có chung những đặc điểm âm vị và hình thái với các ngôn ngữ Salish bờ biển (ví dụ, sự vắng mặt của âm yết hầu và sự hiện diện của giới tính rõ rệt). Tiếng Nuxalk cũng mượn nhiều từ các ngôn ngữ Wakash Bắc tiếp giáp (đặc biệt là phương ngữ Heiltsuk), cũng như một số từ từ các ngôn ngữ Athabasca và Tsimshian láng giềng.[8]
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ a b Ignace, Marianne; Ignace, Ronald Eric (2017). Secwépemc people, land, and laws = Yerí7 re Stsq̓ey̓s-kucw. Montreal: McGill-Queen's Press - MQUP. ISBN 978-0-7735-5203-6. OCLC 989789796.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có têne18
- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Bella Coola”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ Yorkton This Week, March 6th, 2021,https://www.yorktonthisweek.com/news/conklin-linguist-one-of-the-last-fluent-speakers-of-endangered-nuxalk-language-1.24279713
- ^ Canadian Geographic magazine, November/December 2018, p.19, https://www.canadiangeographic.ca/article/resurgence-nuxalk
- ^ Suttles, Wayne (1990), "Introduction". In "Northwest Coast", ed. Wayne Suttles. Vol. 7 of Handbook of North American Indians, ed. William C. Sturtevant, p.15.
- ^ John R. Swanton, The Indian Tribes of North America, Bureau of American Ethnology Bulletin 145—1953
- ^ a b c Nater 1984, p. xvii
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- Bruce Bagemihl (1991). “Syllable Structure in Bella Coola”. Proceedings of the New England Linguistics Society. 21: 16–30.
- Bruce Bagemihl (1991). “Syllable Structure in Bella Coola”. Linguistic Inquiry. 22: 589–646.
- Bruce Bagemihl (1998). Maximality in Bella Coola (Nuxalk). In E. Czaykowska-Higgins & M. D. Kinkade (Eds.), Salish Languages and Linguistics: Theoretical and Descriptive Perspectives (pp. 71–98). Berlin: Mouton de Gruyter.
- Laurie Bauer, 2007, The Linguistics Student’s Handbook, Edinburgh.
- Philip W. Davis & Ross Saunders (1973). “Lexical Suffix Copying in Bella Coola”. Glossa. 7: 231–252.
- Philip W. Davis & Ross Saunders (1975). “Bella Coola Nominal Deixis”. Language. Language, Vol. 51, No. 4. 51 (4): 845–858. doi:10.2307/412696. JSTOR 412696.
- Philip W. Davis & Ross Saunders (1976). “Bella Coola Deictic Roots”. International Journal of American Linguistics. 42 (4): 319–330. doi:10.1086/465436. S2CID 145541460.
- Philip W. Davis & Ross Saunders (1978). Bella Coola Syntax. In E.-D. Cook & J. Kaye (Eds.), Linguistic Studies of Native Canada (pp. 37–66). Vancouver: University of British Columbia.
- H. F. Nater (1979). “Bella Coola Phonology”. Lingua. 49 (2–3): 169–187. doi:10.1016/0024-3841(79)90022-6.
- Philip W. Davis & Ross Saunders (1980). Bella Coola Texts. British Columbia Provincial Museum Heritage Record (No. 10). Victoria: British Columbia Provincial Museum. ISBN 0-7718-8206-8.
- Philip W. Davis & Ross Saunders (1997). A Grammar of Bella Coola. University of Montana Occasional Papers in Linguistics (No. 13). Missoula, MT: University of Montana. ISBN 1-879763-13-3.
- Forrest, Linda. (1994). The de-transitive clauses in Bella Coola: Passive vs. inverse. In T. Givón (Ed.), Voice and Inversion (pp. 147–168). Amsterdam: Benjamins.
- Mithun, Marianne. (1999). The Languages of Native North America. Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 0-521-23228-7 (hbk); ISBN 0-521-29875-X.
- Montler, Timothy. (2004–2005). (Handouts on Salishan Language Family).
- Nater, Hank F. (1977). Stem List of the Bella Coola language. Lisse: Peter de Ridder.
- Nater, Hank F. (1984). The Bella Coola Language. Mercury Series; Canadian Ethnology Service (No. 92). Ottawa: National Museums of Canada.
- Nater, Hank F. (1990). A Concise Nuxalk–English Dictionary. Mercury Series; Canadian Ethnology Service (No. 115). Hull, Quebec: Canadian Museum of Civilization. ISBN 0-660-10798-8.
- Newman, Stanley. (1947). Bella Coola I: Phonology. International Journal of American Linguistics, 13, 129-134.
- Newman, Stanley. (1969). Bella Coola Grammatical Processes and Form Classes. International Journal of American Linguistics, 35, 175-179.
- Newman, Stanley. (1969). Bella Coola Paradigms. International Journal of American Linguistics, 37, 299-306.
- Newman, Stanley. (1971). Bella Coola Reduplication. International Journal of American Linguistics, 37, 34-38.
- Newman, Stanley. (1974). Language Retention and Diffusion in Bella Coola. Language in Society, 3, 201-214.
- Newman, Stanley. (1976). Salish and Bella Coola Prefixes. International Journal of American Linguistics, 42, 228-242.
- Newman, Stanley. (1989). Lexical Morphemes in Bella Coola. In M. R. Key & H. Hoenigswald (Eds.), General and Amerindian Ethnolinguistics: In Remembrance of Stanley Newman (pp. 289–301). Contributions to the Sociology of Language (No. 55). Berlin: Mouton de Gruyter. ISBN 0-89925-519-1.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikipedia Tiếng Nuxalk (thử nghiệm) tại Wikimedia Incubator |