Trạm Vostok

Trạm Vostok
ста́нция Восто́к
—  Căn cứ Nam Cực  —
Hình ảnh trạm Vostok
Hình ảnh trạm Vostok
Vị trí trạm Vostok ở Nam Cực
Vị trí trạm Vostok ở Nam Cực
Trạm Vostok
Vị trí trạm Vostok ở Nam Cực
Quốc gia Nga
Location in AntarcticaPrincess Elizabeth Land
Antarctica
Thuộc quản lý củaViện nghiên cứu Nam Cực và Bắc Cực
Thiết lập16 tháng 12 năm 1957 (1957-12-16)
Đặt tên theoVostok
Độ cao[1]3,488 m (11,444 ft)
Dân số (2017)[1]
 • Mùa Hè30
 • Mùa Đông15
Múi giờ(UTC+6)
LoạiQuanh năm
Thời kỳHàng năm
Tình trạngĐang hoạt động
Các hoạt động
Trang webaari.aq/default_en.html
Vostok Skiway
Mã IATA
-
Mã ICAO
AT28
Thông tin chung
Kiểu sân bayPrivate
Vị tríPrincess Elizabeth Land
Độ cao11,447 ft / 3,489 m
Tọa độ78°27′58″N 106°50′54″Đ / 78,466139°N 106,84825°Đ / -78.466139; 106.84825
Bản đồ
Vostok Skiway trên bản đồ châu Nam Cực
Vostok Skiway
Vostok Skiway
Vị trí sân bay ở Nam Cực
Đường băng
Hướng Chiều dài Bề mặt
m ft
03/21 3,637 11,933 Ice
[2]

Trạm Vostok (tiếng Nga: ста́нцияВосто́к, phát âm là [ˈstant͡sɨjə vɐˈstok], có nghĩa là "Trạm phía Đông") là một trạm nghiên cứu của Nga ở vùng đất Princess Elizabeth Land, Nam Cực. Được thành lập bởi Liên Xô vào năm 1957, trạm nằm ở Cực lạnh phía nam, với nhiệt độ tự nhiên được đo thấp nhất trên Trái đất là −89.2 °C (−128,6 °F).[3] Nghiên cứu bao gồm khoan lõi băng và từ kế. Vostok (tiếng Nga đại diện cho 'phía đông') được đặt theo tên của Vostok, con tàu dẫn đầu của Đoàn thám hiểm Nam Cực đầu tiên của Nga do Fabian von Bellingshausen chỉ huy.

Mô tả[sửa | sửa mã nguồn]

Trạm nghiên cứu Vostok có cự ly khoảng 1301 km từ cực nam địa lý, ở giữa tấm băng Nam Cực.

Vostok tọa lạc gần phía nam cực bất khả tiếp cậncực địa từ trường, khiến nó trở thành một trong những nơi tối ưu để quan sát những thay đổi trong từ trường của Trái đất. Các nghiên cứu khác bao do nhật xạ, địa vật lý, y học và khí hậu học.

Trạm nằm độ cao 3488 m trên mực nước biển và là một trong những trạm nghiên cứu được thành lập biệt lập nhất trên lục địa Nam Cực.[4] Trạm được cung cấp từ trạm Mirny trên bờ biển Nam Cực.[5] Trạm thường tiếp đón 30 nhà khoa học và kỹ sư vào mùa hè. Vào mùa đông, số lượng giảm xuống còn 15 người.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Antarctic Station Catalogue (PDF) (catalogue). Council of Managers of National Antarctic Programs. tháng 8 năm 2017. tr. 125. ISBN 978-0-473-40409-3. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2023.
  2. ^ “Vostok Skiway”. Airport Nav Finder. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2018.
  3. ^ “Temperatures Across Our Solar System - NASA Science”. web.archive.org. 16 tháng 11 năm 2023. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2023. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2023.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  4. ^ Winchester, Simon (2003). Extreme Earth. Collins. tr. 168–169. ISBN 0-00-716392-4.
  5. ^ “Mirny Observatory”. 14 tháng 7 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 12 năm 2015.