Vesuvianit
Giao diện
Vesuvianit | |
---|---|
Thông tin chung | |
Thể loại | khoáng vật silicat |
Công thức hóa học | Ca10(Mg, Fe)2Al4(SiO4)5(Si2O7)2(OH,F)4 |
Hệ tinh thể | bốn phương |
Nhận dạng | |
Phân tử gam | 1.422,09 gm |
Màu | vàng, lục, nâu, hiếm khi lam hoặc đỏ |
Dạng thường tinh thể | khối, trụ |
Cát khai | kém đến rất kém |
Vết vỡ | bán vỏ sò |
Độ cứng Mohs | 6,5 |
Ánh | thủy tinh đến nhựa |
Màu vết vạch | trắng |
Tính trong mờ | bán trong suốt đến mờ |
Tỷ trọng riêng | 3,35 – 3,45 |
Thuộc tính quang | một trục (-) |
Chiết suất | nω = 1,702 – 1,742 nε = 1,698 – 1,736 |
Khúc xạ kép | 0,0040-0,0060 |
Độ hòa tan | Vesuvianit hầu như không hòa tan trong các axit |
Các đặc điểm khác | sọc theo chiều dọc |
Tham chiếu | [1][2] |
Vesuvianit hay idocrase là một khoáng vật silicat đảo kép, có công thức hóa học là Ca10(Mg, Fe)2Al4(SiO4)5(Si2O7)2(OH,F)4. Vesuvianit hình thành ở dạng tinh thể bốn phương trong các mỏ skarn và đá vôi, là kết quả của quá trình biến chất tiếp xúc. Nó được phát hiện đầu tiên trong các khối bị bao bọc gần dung nham ở núi Vesuvius, và tên của nó được đặt theo tên núi này.