Bước tới nội dung

Wikipedia:Tham khảo địa lý học

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
  • [[:|{{GR|#}}
    {{Cite:GR|#}}]]

Đây là danh sách các nguồn gốc được tham khảo khi tạo ra những bài viết Wikipedia về đề tài và vị trí, như là thành phố, quận, tiểu bang, và quốc gia. Các nguồn gốc này được chú thích vào các bài viết liên kết đến trang này.

Nguồn gốc chính

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Từ điển địa lý năm 2000 của Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ. Từ điển này là nguồn chính về vĩ độ và kinh độ cho khoảng chừng 23.500 thành phố Mỹ. Dữ liệu này được liệt kê theo mã FIPS của những tiểu bang, quận và khu vực.
    Nguồn: http://www.census.gov/geo/www/gazetteer/gazette.html
  2. Dữ liệu thống kê dân số năm 2000 của Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ. Phần nhiều của những thông tin địa lý và nhân khẩu về các tiểu bang, quận và thành phố Mỹ lấy từ dữ liệu trên website của họ. Dữ liệu không chính xác hoàn toàn vì lỗi kiểm tra, nhưng nó là ước lượng gần đúng. Thăm website của Cục Thống kê để biết thêm thông tin. Dữ liệu được sử dụng cho những đề tài này: diện tích (tổng số, phần đất và phần nước), dân số và mật độ dân số trong chỗ ở, số người theo chủng tộc, tuổi, giới và thu nhập. Dữ liệu này được liệt kê theo mã FIPS của những tiểu bang, quận và khu vực. Xem Chủng tộc (thống kê dân số) để đọc ý nghĩa của "chủng tộc" theo Cục Thống kê.
    Nguồn: http://www.census.gov/
    http://factfinder.census.gov/
  3. Hệ thống Thông tin Địa danh do Trung tâm Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS). Dữ liệu này chứa thông tin về rất nhiều nơi địa lý như là chỗ ở, sông, núi, vài loại nhà, v.v. Dữ liệu bao gồm tọa độ địa lý, cao độ, dân số (nếu có), và mã số FIPS của tiểu bang và quận nó thuộc (nhưng không bao gồm nơi đó).
    Nguồn: http://geonames.usgs.gov/
  4. Cơ sở dữ liệu FIPS55, chứa mã số theo tiêu chuẩn của các chỗ ở thuộc Hoa Kỳ. Hệ thống này định rõ những mã và liên hệ giữa thực thế, như là một phần của liên hệ giữa tiểu bang Hoa Kỳquận. Nó cũng chứa thông tin về mã bưu điện (ZIP code).
    Nguồn: http://geonames.usgs.gov/fips55.html
  5. Cơ sở dữ liệu của Cơ quan Hình ảnh và Bản đồ Quốc gia (NIMA) về địa danh ngoại quốc. Nó không chứa thông tin về Hoa Kỳ và Châu Nam Cực. Bao gồm tọa độ theo dạng WGS-84. Website cũng có thông tin về tiêu chuẩn FIPS10.
    Nguồn: http://www.nima.mil/gns/html/index.html
  6. Danh sách các quận lỵ Mỹ. Chú ý là liên kết lấy từ "Danh sách Campbell", nó để tìm kiếm luật sư gần chỗ ở.
    Nguồn: http://www.campbellslist.com/county_seats/select_county_seat.php
  7. Cuốn The World Factbook của CIA, bao gồm bảng số thông tin về các nước trên thế giới.
    Nguồn: http://www.cia.gov/cia/publications/factbook/
  8. Website của Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, có nhiều thông tin và thống kê về các nước trên thế giới.
    Nguồn: http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/
  9. Hội đồng Liên hiệp quốc về Kinh tế Âu Châu, đó xuất bản bộ mã số địa lý Mã Liên hiệp quốc về Vị trí Buôn bán và Chuyên chở (UN/LOCODE). Thêm vào mã số vị trí, cũng có tọa độ địa lý về một số vị trí.
    Nguồn: http://www.unece.org/locode

Những nguồn gốc khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là danh sách nguồn gốc cho một số đề tài địa lý. Có thể sử dụng những nguồn gốc này vào tương lai để biết thêm thông tin về đề tài đó.

  • Thống kê Canada – dữ liệu từ thống kê dân số gần đây nhất của các thành phố khắp nước Canada có sẵn ở đây
  • ISTAT, sở thống kê dân số chính thức của chính phủ Ý, có chi tiết nhân khẩu và dân số tổng hợp của các thành phố, thị xã, quận, và miền. Hiện nay có sẵn thống kê từ năm 2003.
  • Hướng dẫn về các Thành phố Ý (Metropolis), website không chính thức có dữ liệu ISTAT từ những năm khác, và thông tin khác từ nguồn chính thức (diện tích mặt của thành phố hay thị xã, tên khu hay hàng xóm, v.v.)
  • Dự án Thành phố ở Wikipedia tiếng Ý cũng có ịch