Cây lá bỏng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cây lá bỏng
Leaf imparipinnate with five leaflets
Phân loại khoa học edit
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Eudicots
Bộ: Saxifragales
Họ: Crassulaceae
Chi: Kalanchoe
Loài:
K. pinnata
Danh pháp hai phần
Kalanchoe pinnata
(Lam.) Pers.
Các đồng nghĩa[1]
  • Bryophyllum calcicola (H.Perrier) V.V.Byalt
  • Bryophyllum calycinum Salisb.
  • Bryophyllum germinans Blanco
  • Bryophyllum pinnatum (Lam.) Oken
  • Cotyledon calycina Roth
  • Cotyledon calyculata Sol. ex Sims
  • Cotyledon pinnata Lam.
  • Cotyledon rhizophylla Roxb.
  • Crassula pinnata (Lam.) L.f.
  • Crassuvia floripendia Comm. ex Lam.
  • Kalanchoe brevicalyx (Raym.-Hamet & H.Perrier) Boiteau
  • Kalanchoe calcicola (H. Perrier) Boiteau
  • Kalanchoe floripendula Steud.

Cây lá bỏng hay cây thuốc bỏng, phương ngữ Nam Bộ (Việt Nam) gọi là cây sống đời ta (danh pháp hai phần: Kalanchoe pinnata) là loài cây bản địa của Madagascar. Cây lá bỏng có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng lá rất tốt, đây cũng là đặc điểm chung của nhóm Bryophyllum thuộc chi Kalanchoe.

Cây thuốc bỏng được trồng và mọc tự nhiên tại nhiều vùng thuộc châu Á, Thái Bình DươngCaribe.

Mô tả[sửa | sửa mã nguồn]

Kalanchoe pinnata

Cây mọng nước, lá mọc đối, phiến lá dày, hoa màu hồng hay đỏ. Lá dùng để đắp lên vết bỏng. Đó là lý do mà tên của nó là cây lá bỏng.

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Kalanchoe pinnata mọc tự nhiên ở các vùng có khí hậu ôn hòa thuộc châu Á, Australia, New Zealand, Tây Ấn, Macaronesia, Mascarenes, Galapagos, Melanesia, Polynesia và Hawaii[2]. Nhiều nơi trong các địa điểm trên, như Hawaii, coi cây lá bỏng là loài xâm thực[3].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  2. ^ Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers”. USDA GRIN Taxonomy for Plants. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2007.
  3. ^ Kalanchoe pinnata. Hawaii's Most Invasive Horticultural Plants. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2007.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]