Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trâu Anoa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 17: Dòng 17:
| binomial2_authority = (H. Smith, 1827)
| binomial2_authority = (H. Smith, 1827)
}}
}}
'''Trâu rừng nhỏ''' hay '''trâu lùn''', '''trâu Anoa'''<ref>{{chú thích web|title=Thông tư Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp|url=http://congbao.chinhphu.vn/tai-ve-van-ban-so-59_2010_TT-BNNPTNT-(5901)?cbid=5896|publisher=Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam|accessdate=2013-01-24}}</ref> ('''''Bubalus depressicornis''''') là một phân chi của [[chi Trâu]] bao gồm hai loài có nguồn gốc từ [[Indonesia]], trong họ [[Họ Trâu bò]], bộ [[Bộ Guốc chẵn]].
'''Trâu rừng nhỏ''' hay '''trâu lùn''', '''trâu Anoa'''<ref>{{chú thích web|title=Thông tư Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp|url=http://congbao.chinhphu.vn/tai-ve-van-ban-so-59_2010_TT-BNNPTNT-(5901)?cbid=5896|publisher=Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam|accessdate=2013-01-24}}</ref> ('''''Bubalus depressicornis''''') là một phân chi của [[chi Trâu]] bao gồm hai loài có nguồn gốc từ [[Indonesia]], trong họ [[Họ Trâu bò]], bộ [[Bộ Guốc chẵn]].


Trâu rừng nhỏ bao gồm :
Trâu rừng nhỏ bao gồm :
Dòng 23: Dòng 23:
* [[Trâu lùn miền núi]] (''Bubalus quarlesi'')
* [[Trâu lùn miền núi]] (''Bubalus quarlesi'')


Nhưng cả hai loài đều sống trong khu vực [[rừng nhiệt đới]] xáo trộn, và có thể coi chúng là loài [[trâu nước]] thu nhỏ. Nhìn vẻ bề ngoài, chúng xuất hiện giống với một con [[nai]] hơn là so với họ hàng to lớn hơn của chúng. Các loài chỉ có trọng lượng từ 150-300 kg (330-660 lb).
Nhưng cả hai loài đều sống trong khu vực [[rừng nhiệt đới]] xáo trộn, và có thể coi chúng là loài [[trâu nước]] thu nhỏ. Nhìn vẻ bề ngoài, chúng xuất hiện giống với một con [[nai]] hơn là so với họ hàng to lớn hơn của chúng. Các loài chỉ có trọng lượng từ 150–300&nbsp;kg (330-660&nbsp;lb).


Cả hai đều được tìm thấy trên đảo [[Sulawesi]] và các đảo lân cận của [[Buton]] ở Indonesia. Chúng là loài sống đơn lẻ hoặc theo từng cặp, chứ không sống thành các đàn đông đúc như hầu hết các đàn gia súc, trừ giai đoạn sinh đẻ. Một con cái sẽ cho ra đời một con non mỗi năm.
Cả hai đều được tìm thấy trên đảo [[Sulawesi]] và các đảo lân cận của [[Buton]] ở Indonesia. Chúng là loài sống đơn lẻ hoặc theo từng cặp, chứ không sống thành các đàn đông đúc như hầu hết các đàn gia súc, trừ giai đoạn sinh đẻ. Một con cái sẽ cho ra đời một con non mỗi năm.

Phiên bản lúc 15:56, ngày 1 tháng 7 năm 2013

Trâu Anoa
Bubalus depressicornis
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Họ (familia)Bovidae
Chi (genus)Bubalus
Loài (species)B. quarlesi
B. depressicornis
Danh pháp hai phần
Bubalus quarlesi
(Ouwens, 1910)
Bubalus depressicornis
(H. Smith, 1827)

Trâu rừng nhỏ hay trâu lùn, trâu Anoa[1] (Bubalus depressicornis) là một phân chi của chi Trâu bao gồm hai loài có nguồn gốc từ Indonesia, trong họ Họ Trâu bò, bộ Bộ Guốc chẵn.

Trâu rừng nhỏ bao gồm :

Nhưng cả hai loài đều sống trong khu vực rừng nhiệt đới xáo trộn, và có thể coi chúng là loài trâu nước thu nhỏ. Nhìn vẻ bề ngoài, chúng xuất hiện giống với một con nai hơn là so với họ hàng to lớn hơn của chúng. Các loài chỉ có trọng lượng từ 150–300 kg (330-660 lb).

Cả hai đều được tìm thấy trên đảo Sulawesi và các đảo lân cận của Buton ở Indonesia. Chúng là loài sống đơn lẻ hoặc theo từng cặp, chứ không sống thành các đàn đông đúc như hầu hết các đàn gia súc, trừ giai đoạn sinh đẻ. Một con cái sẽ cho ra đời một con non mỗi năm.

Cả hai loài trâu Anoa đều được phân loại như là loài có nguy cơ tuyệt chủng từ những năm 1960, và số lượng của chúng tiếp tục giảm sút. Hiện nay, cả hai loài thuộc phân loài trên chỉ còn chưa tới 5000 cá thể. Sự sụt giảm của chúng là bởi việc săn bắn để lấy da, sừngthịt bởi những người dân địa phương, cùng với việc mất môi trường sống.

Tham khảo

  1. ^ “Thông tư Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2013.

Bản mẫu:Sơ khai động vật có vú