Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Ngọc Ký”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Damphat (thảo luận | đóng góp)
phục hồi bản cũ do bị phá
Dòng 8: Dòng 8:
Từ năm 1994, ông chuyển vào sống tại quận [[Gò Vấp]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và từ đó đến năm 2005, ông được phân công nhiệm vụ dự giờ bài giảng của giáo viên cấp 2, chép lại, tổng hợp, rút kinh nghiệm, rồi đóng góp ý kiến.<ref name="vne1"/>
Từ năm 1994, ông chuyển vào sống tại quận [[Gò Vấp]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và từ đó đến năm 2005, ông được phân công nhiệm vụ dự giờ bài giảng của giáo viên cấp 2, chép lại, tổng hợp, rút kinh nghiệm, rồi đóng góp ý kiến.<ref name="vne1"/>


Ông cũng được mời đi giao lưu, giáo dục lẽ sống và bồi dưỡng lòng ham học cho nhiều thế hệ trẻ trong cả nước.Đkm--[[Đặc biệt:Đóng góp/123.27.38.212|123.27.38.212]] ([[Thảo luận Thành viên:123.27.38.212|thảo luận]]) 06:14, ngày 27 tháng 9 năm 2013 (UTC)
Ông cũng được mời đi giao lưu, giáo dục lẽ sống và bồi dưỡng lòng ham học cho nhiều thế hệ trẻ trong cả nước.<ref name="vne1"/>
''những...''


==Vinh danh==
==Vinh danh==

Phiên bản lúc 09:39, ngày 27 tháng 9 năm 2013

Nguyễn Ngọc Ký (sinh năm 1947, quê ở Hải Hậu, Nam Định)[1] là nhà giáo tại Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và bị bại liệt cả 2 tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình và trở thành nhà giáo ưu tú, lập được 1 kỷ lục Việt Nam.

Tiểu sử

Từ năm 1951, khi lên 4 tuổi, ông bị bệnh và dẫn đến bị liệt 2 tay. Năm 7 tuổi, ông bắt đầu học viết bằng chân.[2]

Năm 1963, ông được tỉnh Hà Nam Ninh (nay là Nam Định) cử đi dự kỳ thi học sinh giỏi toán toàn quốc, ông đạt được hạng 5 và được chủ tịch Hồ Chí Minh tặng huy hiệu Hồ Chí Minh.[2] Từ năm 1966 đến 1970, ông học Ngữ văn tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đó, ông trở về quê Hải Hậu, Nam Định làm giáo viên.

Từ năm 1994, ông chuyển vào sống tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó đến năm 2005, ông được phân công nhiệm vụ dự giờ bài giảng của giáo viên cấp 2, chép lại, tổng hợp, rút kinh nghiệm, rồi đóng góp ý kiến.[2]

Ông cũng được mời đi giao lưu, giáo dục lẽ sống và bồi dưỡng lòng ham học cho nhiều thế hệ trẻ trong cả nước.[2]

Vinh danh

Năm 1992, ông được nhận danh hiệu "Nhà giáo ưu tú".[2]

Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết".

Năm 2013, nhân dịp Nick Vujicic đến Vệt Nam, ông là 1 trong 24 tấm gương "Hạt giống tâm hồn" của Việt Nam được vinh danh ở Trung tâm Hội nghị White Palace (thành phố Hồ Chí Minh).[3][4].

Ông đã được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.

Tác phẩm

  • Hồi ký: “Những năm tháng không quên” (sau đổi là “Tôi đi học”, viết năm 1970, tái bản nhiều lần).[1]

Chú thích