Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Mai Hạnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6: Dòng 6:
Trần Mai Hạnh là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa X và thuộc đoàn đại biểu [[Bạc Liêu]].<ref name=dbqh>{{chú thích web|url=http://dbqh.na.gov.vn/X/Daibieu.aspx|title=Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa X|accessdate=2012-9-5}}</ref>
Trần Mai Hạnh là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa X và thuộc đoàn đại biểu [[Bạc Liêu]].<ref name=dbqh>{{chú thích web|url=http://dbqh.na.gov.vn/X/Daibieu.aspx|title=Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa X|accessdate=2012-9-5}}</ref>


Đến kỳ vận động bầu cử khóa XI vào năm 2002, Trần Mai Hạnh tiếp tục ứng cử. Tuy nhiên do dính vào vụ án Năm Cam nên ông đã rút khỏi danh sách ứng cử<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ong-tran-mai-hanh-rut-khoi-danh-sach-ung-cu-quoc-hoi-2055711.html Ông Trần Mai Hạnh rút khỏi danh sách ứng cử Quốc hội]</ref> và sau đó hội đồng bầu cử đã xóa tên ông khỏi danh sách ứng viên sau khi xác minh việc ông tham gia trong vụ án Năm Cam<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/xoa-ten-3-ung-cu-vien-dai-bieu-qh-khoa-xi-2047136.html Xóa tên 3 ứng cử viên Đại biểu QH khóa XI]</ref>.
Đến kỳ vận động bầu cử khóa XI vào năm 2002, Trần Mai Hạnh tiếp tục ứng cử. Tuy nhiên do dính vào vụ án Năm Cam nên ông đã rút khỏi danh sách ứng cử<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ong-tran-mai-hanh-rut-khoi-danh-sach-ung-cu-quoc-hoi-2055711.html Ông Trần Mai Hạnh rút khỏi danh sách ứng cử Quốc hội]</ref> và sau đó hội đồng bầu cử đã xóa tên ông khỏi danh sách ứng viên sau khi xác minh việc ông tham gia trong vụ án này<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/xoa-ten-3-ung-cu-vien-dai-bieu-qh-khoa-xi-2047136.html Xóa tên 3 ứng cử viên Đại biểu QH khóa XI]</ref>.


===Vụ án Năm Cam===
===Vụ án Năm Cam===
Trong phiên phúc thẩm của vụ án này, Trần Mai Hạnh bị tuyên án 9 năm tù. Tuy nhiên sau 2 năm tù, đến tháng 9 năm 2005 ông được đặc xá<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tran-mai-hanh-duoc-dac-xa-dip-29-2030941.html Trần Mai Hạnh được đặc xá dịp 2/9]</ref>.
Trong phiên phúc thẩm của vụ án này, Trần Mai Hạnh bị tuyên án 9 năm tù. Tuy nhiên sau 2 năm tù, đến tháng 9 năm 2005 ông được đặc xá<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tran-mai-hanh-duoc-dac-xa-dip-29-2030941.html Trần Mai Hạnh được đặc xá dịp 2/9]</ref>.


Sau khi ra tù, ông vẫn tiếp tục viết báo với bút danh Trần Nhật Thi. Cái tên Trần Mai Hạnh ông sử dụng lại từ năm 2010<ref name=ndt>[http://www.nguoiduatin.vn/doc-quyen-nha-bao-ky-cuu-tran-mai-hanh-gio-phut-lich-su-3041975-a78694.html Nhà báo kỳ cựu Trần Mai Hạnh & giờ phút lịch sử 30/4/1975]</ref>.
Sau khi ra tù, ông vẫn tiếp tục viết báo với bút danh Trần Nhật Thi. Cái tên Trần Mai Hạnh ông sử dụng lại từ năm 2010<ref name=ndt>[http://www.nguoiduatin.vn/doc-quyen-nha-bao-ky-cuu-tran-mai-hanh-gio-phut-lich-su-3041975-a78694.html Nhà báo kỳ cựu Trần Mai Hạnh & giờ phút lịch sử 30/4/1975]</ref>.


==Tác phẩm==
==Tác phẩm==

Phiên bản lúc 11:50, ngày 29 tháng 1 năm 2015

Trần Mai Hạnh (sinh 1 tháng 1 năm 1943) là một nhà báo Việt Nam. Ông là cựu tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam, Ủy viên trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X. Vì có tội trong vụ án Năm Cam nên ông bị mất tất cả chức vụ.

Sự nghiệp

Trần Mai Hạnh quê tại phường Quang Trung, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ông tốt nghiệp Đại học Tổng hợp chuyên ngành văn[1] và sau đó làm nhà báo tại Thông tấn xã Việt Nam. Ông là nhà báo của Thông tấn xã có mặt vào trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Dinh Độc Lập[2].

Trần Mai Hạnh là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa X và thuộc đoàn đại biểu Bạc Liêu.[3]

Đến kỳ vận động bầu cử khóa XI vào năm 2002, Trần Mai Hạnh tiếp tục ứng cử. Tuy nhiên do dính vào vụ án Năm Cam nên ông đã rút khỏi danh sách ứng cử[4] và sau đó hội đồng bầu cử đã xóa tên ông khỏi danh sách ứng viên sau khi xác minh việc ông tham gia trong vụ án này[5].

Vụ án Năm Cam

Trong phiên phúc thẩm của vụ án này, Trần Mai Hạnh bị tuyên án 9 năm tù. Tuy nhiên sau 2 năm tù, đến tháng 9 năm 2005 ông được đặc xá[6].

Sau khi ra tù, ông vẫn tiếp tục viết báo với bút danh Trần Nhật Thi. Cái tên Trần Mai Hạnh ông sử dụng lại từ năm 2010[2].

Tác phẩm

Trần Mai Hạnh có một số tác phẩm viết về chiến tranh Việt Nam như Sụp đổ và tự thú (1985), Ngày tận thế (1987). Tiểu thuyết Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (2014) đã giành được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2014 hạng mục văn xuôi[7].

Tham khảo

  1. ^ Thông tin chi tiết đại biểu Quốc hội Trần Mai Hạnh
  2. ^ a b Nhà báo kỳ cựu Trần Mai Hạnh & giờ phút lịch sử 30/4/1975
  3. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa X”. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  4. ^ Ông Trần Mai Hạnh rút khỏi danh sách ứng cử Quốc hội
  5. ^ Xóa tên 3 ứng cử viên Đại biểu QH khóa XI
  6. ^ Trần Mai Hạnh được đặc xá dịp 2/9
  7. ^ Trần Mai Hạnh: 'Tôi cố gắng khắc họa trung thực hình ảnh tướng lĩnh Sài Gòn'