Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức khỏe sinh sản”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Trantlehang: Wikipedia cần viết theo nhãn quan toàn cầu chứ ko phải của riêng Việt Nam. (TW)
Dòng 1: Dòng 1:
Theo [[Tổ chức Y tế thế giới]] (WHO) '''sức khỏe sinh sản''' là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua đường tình dục.<ref>{{cite web|url=http://www.who.int/topics/reproductive_health/en/|title=WHO: Reproductive health|accessdate=2008-08-19}}</ref>
Theo [[Tổ chức Y tế thế giới]] (WHO) '''sức khỏe sinh sản''' là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua đường tình dục.<ref>{{cite web|url=http://www.who.int/topics/reproductive_health/en/|title=WHO: Reproductive health|accessdate=2008-08-19}}</ref>

== Tổng quan ==
Với đời sống ngày càng được cải
thiện và phát triển, mọi người dần dần quan tâm đến sức khỏe bản thân hơn đặc
biệt là về sức khỏe sinh sản .chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho mọi
người đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ các nước trên thế
giới cũng như của Việt Nam. Nước ta đã có “Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh
sản Việt Nam Giai đo n 2011-2020” nhằm nâng cao kiến thức về SKSS.

Hiện nay việc mắc các bệnh về
sinh dục, sinh sản gây ảnh hưởng lớn đến đời sống về vật chất cũng như về tinh
thần của người mắc bệnh không chỉ ở nữ giới mà còn ở nam giới. Do đó việc nắm các kiến thức về SKSS cũng như có giải pháp về phòng các bệnh về SKSS là một điều cần thiết đối với tất cả mọi người

Tuy nhiên, những nghiên cứu có
giá trị, đáp ứng được các yêu cầu nêu trên hiện còn rất thiếu. Đặc biệt, hiện
vẫn chưa có nghiên cứu nào ở nước ta về thực trạng và các yếu tố tổng hơp sức
khỏe sinh sản ở cả nam và nữ giới cũng như về các giải pháp nâng cao hiệu quả
phònng chống các loại bệnh về sinh sản, tình dục.Do vậy việc nghiên cứu về sức
khỏe sinh sản góp phần tạo nên một cơ sở cho việc tìm ra các biện pháp cải
thiện, phòng ngừa cũng như nâng cao về sức khỏe cho mọi người dân.

=== tài liệu tham khảo ===
# Chính phủ (2001), Quyết định 35/2001/Q -TTg ngày 19 tháng 3 năm 2001 về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Giai đoạn 2001-2010
# .Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. Hà Nội.
# Bộ Y tế (2011), Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam Giai đoạn 2011-2020
# Kim Bảo Giang - Hoàng Văn Minh, (2011), “Sự cải thiện kiến thức về một số bệnh lây truyền qua đường tình dục của công nhân một số nhà máy may công nghiệp t i tỉnh Bình Dương và thành phố H Chí minh sau một năm can thiệp truyền thông”, Tạp chí y học thực hành (759), số 4
# Phạm Bá Nha (2012), Viêm nhiễm đường sinh dục, Nxb Y học, Hà Nội
# Nguyễn Trung Kiên và cs. (2013), "Tỷ lệ mắc và đặc điểm lâm sàng viêm lộ tuyến cổ tử cung ở phụ nữ 20-44 tuổi trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học Thực hành (867) – Số 4/2013
# Nguyễn Đức Thanh, Đỗ Huy Bình (2013) "Kiến thức của học sinh trung học phổ thông về bệnh lây truyền qua đường tình dục" Tạp chí Y học Thực hành, Số 5 (869) /2013
# Nguyễn Đức Thanh (2013), "Thực trạng tiếp cận thông tin của vị thành niên về bệnh lây truyền qua đường tình dục và HIV/AIDS", Tạp chí Y học Thực hành (856), Số 1/2013
# WHO (2007) Global Strategy for Prevention and Control of Sexually Transmitted Infections 2006–2015, World Health Organization, Geneva [http://www.who.int/hiv/pub/toolkits/stis_strategy&#x5B;1&#x5D;en.pdf]
# Agumas Shibabaw, Tamrat Abebe, and Adane Mihret (2013), “Nasal carriage rate of methicillin resistant Staphylococcus aureus among Dessie Referral Hospital Health Care Workers; Dessie, Northeast Ethiopia”, Antimicrob Resist Infect Control. 2013 [http://www.aricjournal.com/content/2/1/25]
# Donta B., et al. (2012), Awareness of cervical cancer among couples in a slum area of Mumbai, Asian Pac J Cancer Prev [http://www.researchgate.net/profile/Saritha_Nair2/publication/233937877_Awareness_of_Cervical_Cancer_among_Couples_in_a_Slum_Area_of_Mumbai/links/0deec53c743ea10114000000.pdf]
# Esere M.O, et al. (2008), "Effect of sex education programme on at-risk sexual behaviour of school-going adolescents in Ilorin, Nigeria", African Health Science Vol. 8 (2) 2008 [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2584331/]
# Gavin, L., et al. (2009), Sexual and reproductive health of persons aged 10- 24 years - United States, 2002-2007 [http://www.cdc.gov/mmwr/PDF/ss/ss5806.pdf]
# Goland E, Hoa DT, Malqvist M. (2012), “Inequity in maternal health care utilization in Vietnam”, Int J Equity Health [http://www.sida.se/globalassets/global/nyheter/kina-epi4/121205_rb-vietnam.pdf]
# Ngo AD, Hill PS. (2011), “The use of reproductive healthcare at commune health stations in a changing health system in Vietnam”, BMC Health Serv Res [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21943073]


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 01:20, ngày 22 tháng 5 năm 2015

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua đường tình dục.[1]

Tham khảo

  1. ^ “WHO: Reproductive health”. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2008.

Liên kết ngoài