Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ragnarök”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 2: Dòng 2:
'''Cuộc chiến Ragnarok''' là thời điểm tận thế trong [[thần thoại Bắc Âu]] xảy đến sau cái chết của thần quang minh [[Balder (thần thoại)|Balder]]. Tại đây, các vị thần chiến đấu với kẻ thù của mình là bọn khổng lồ trên cao nguyên [[Vigrid]] rộng mỗi chiều 1000 dặm. Kết quả là gần như hai bên đều bị tiêu diệt chỉ duy có tên khổng lồ [[Surtr]] (người khổng lồ lửa) là sống sót sau khi đã phóng lửa thiêu trụi mọi thứ. Thần [[Odin]] vĩ đại đứng đầu các vị thần bị con sói [[Fennir|Fenrir]] nuốt nhưng nó cũng bị một người con của Odin giết. Thần [[Thor]] sau khi giết [[Jörmungandr]] thì bị hơi độc của nó ngấm vào người. [[Heimdall]] và [[Loki]] giết lẫn nhau. Thần [[Freyr]] bị tấn công bởi tên khổng lồ Surtr. Tuy nhiên vẫn có một số vị thần sống sót qua cuộc chiến này tiêu biểu là [[Frigg]] và [[Freyja|Freya]]. Sau khi kết thúc cuộc chiến, [[Vali]] là người báo thù cho các vị thần, bởi vậy vai trò của anh là rất quan trọng. Hai người con của thần Thor nhặt được cây búa của cha và trở thành thần sấm sét. Một cặp vợ chồng, họ cũng đã sống sót qua trận chiến. Các vị thần như Balder hay [[Höðr]] (thần mù) được trở về từ địa ngục. Như vậy, Ragnarok không chỉ là một ngày tận thế mà đó còn là một sự khởi đầu của một trật tự thế giới mới, đẹp đẽ hơn và hoàn thiện hơn.
'''Cuộc chiến Ragnarok''' là thời điểm tận thế trong [[thần thoại Bắc Âu]] xảy đến sau cái chết của thần quang minh [[Balder (thần thoại)|Balder]]. Tại đây, các vị thần chiến đấu với kẻ thù của mình là bọn khổng lồ trên cao nguyên [[Vigrid]] rộng mỗi chiều 1000 dặm. Kết quả là gần như hai bên đều bị tiêu diệt chỉ duy có tên khổng lồ [[Surtr]] (người khổng lồ lửa) là sống sót sau khi đã phóng lửa thiêu trụi mọi thứ. Thần [[Odin]] vĩ đại đứng đầu các vị thần bị con sói [[Fennir|Fenrir]] nuốt nhưng nó cũng bị một người con của Odin giết. Thần [[Thor]] sau khi giết [[Jörmungandr]] thì bị hơi độc của nó ngấm vào người. [[Heimdall]] và [[Loki]] giết lẫn nhau. Thần [[Freyr]] bị tấn công bởi tên khổng lồ Surtr. Tuy nhiên vẫn có một số vị thần sống sót qua cuộc chiến này tiêu biểu là [[Frigg]] và [[Freyja|Freya]]. Sau khi kết thúc cuộc chiến, [[Vali]] là người báo thù cho các vị thần, bởi vậy vai trò của anh là rất quan trọng. Hai người con của thần Thor nhặt được cây búa của cha và trở thành thần sấm sét. Một cặp vợ chồng, họ cũng đã sống sót qua trận chiến. Các vị thần như Balder hay [[Höðr]] (thần mù) được trở về từ địa ngục. Như vậy, Ragnarok không chỉ là một ngày tận thế mà đó còn là một sự khởi đầu của một trật tự thế giới mới, đẹp đẽ hơn và hoàn thiện hơn.


{{Commonscat|Ragnarök}}
{{thể loại Commons|Ragnarök}}
{{NorseMythology}}
{{NorseMythology}}
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}



[[Thể loại:Thần thoại Bắc Âu]]
[[Thể loại:Thần thoại Bắc Âu]]

Phiên bản lúc 07:02, ngày 14 tháng 8 năm 2015

Cuộc chiến Ragnarok là thời điểm tận thế trong thần thoại Bắc Âu xảy đến sau cái chết của thần quang minh Balder. Tại đây, các vị thần chiến đấu với kẻ thù của mình là bọn khổng lồ trên cao nguyên Vigrid rộng mỗi chiều 1000 dặm. Kết quả là gần như hai bên đều bị tiêu diệt chỉ duy có tên khổng lồ Surtr (người khổng lồ lửa) là sống sót sau khi đã phóng lửa thiêu trụi mọi thứ. Thần Odin vĩ đại đứng đầu các vị thần bị con sói Fenrir nuốt nhưng nó cũng bị một người con của Odin giết. Thần Thor sau khi giết Jörmungandr thì bị hơi độc của nó ngấm vào người. HeimdallLoki giết lẫn nhau. Thần Freyr bị tấn công bởi tên khổng lồ Surtr. Tuy nhiên vẫn có một số vị thần sống sót qua cuộc chiến này tiêu biểu là FriggFreya. Sau khi kết thúc cuộc chiến, Vali là người báo thù cho các vị thần, bởi vậy vai trò của anh là rất quan trọng. Hai người con của thần Thor nhặt được cây búa của cha và trở thành thần sấm sét. Một cặp vợ chồng, họ cũng đã sống sót qua trận chiến. Các vị thần như Balder hay Höðr (thần mù) được trở về từ địa ngục. Như vậy, Ragnarok không chỉ là một ngày tận thế mà đó còn là một sự khởi đầu của một trật tự thế giới mới, đẹp đẽ hơn và hoàn thiện hơn.

Tham khảo