Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Thành Bộc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:29.7929790
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Trận Thành Bộc''' là một trận chiến nổi tiếng thời [[Xuân Thu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], xảy ra vào năm [[632 TCN]], là trận đánh quyết định ngôi bá chủ giữa Tấn Văn công và [[Sở Thành vương|Sở Thành Vương]].
'''Trận Thành Bộc''' là một trận chiến nổi tiếng thời [[Xuân Thu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], xảy ra vào năm [[632 TCN]], là trận đánh quyết định ngôi bá chủ giữa [[Tấn Văn công]] và [[Sở Thành vương|Sở Thành Vương]].


==Lực lượng==
==Lực lượng==

Phiên bản lúc 02:13, ngày 4 tháng 11 năm 2015

Trận Thành Bộc là một trận chiến nổi tiếng thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, xảy ra vào năm 632 TCN, là trận đánh quyết định ngôi bá chủ giữa Tấn Văn côngSở Thành Vương.

Lực lượng

Trận này, quân của Tấn Văn công, do Tiên Chẩn chỉ huy, đã phá tan quân của Sở Thành Vương, do Thành Đắc Thần điều khiển. Quân Sở có sự trợ chiến của quân các nước Trần, Thái, TrịnhHứa, cả thảy đông khoảng 5 vạn. Quân Tấn được sự ủng hộ của quân hai nước TầnTề, cũng đông khoảng 5 vạn.

Diễn biến

Hậu quả và ý nghĩa

Với chiến thắng Thành Bộc, Tấn Văn công được trở thành vị bá chủ thứ ba của thời Xuân Thu (sau Tề Hoàn côngTống Tương công). Sau Tấn Văn công, các vua nước Tấn nối nhau làm bá chủ chư hầu trong khoảng 150 năm.

Trận Thành Bộc cũng mở đầu một thời đại "Tấn-Sở tranh hùng" kéo dài khoảng 100 năm. Trong thời chiến tranh đó, Tấn cầm đầu các nước chư hầu phương bắc đánh với Sở và các nước chư hầu phương nam. Sở thường hơi kém thế, nhưng nhờ có Tần là cường quốc ở phía tây của Tấn thường xuyên là đồng minh, nên giữ được thế quân bình. Hai nước ở khoảng giữa Tấn-Sở là Trịnh và Tống thường bị tranh giành nhất, và phải nhiều phen bỏ Sở theo Tấn, hoặc bỏ Tấn theo Sở để tránh họa diệt vong.

Trận Thành Bộc cũng ghi lại giai thoại Tấn Văn công giữ lời, cho lui quân 90 dặm nhường Sở đánh trước, như ông đã nói với Sở Thành vương lúc còn lưu vong, được Sở Thành vương chứa chấp. Tấn Văn công cũng đã ra lệnh tha chết cho các tướng Sở để tỏ lòng nhớ ơn Sở.

Tài liệu tham khảo

  • Sử ký của Tư Mã Thiên, bản trích dịch của Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê.
  • Đông Châu Liệt Quốc, bản dịch của Mộng Bình Sơn.

Tham khảo