Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia trưởng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: AlphamaEditor, General Fixes
Bichq4 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Gia trưởng''' là hành vi thực hiện bởi một cá nhân, tổ chức hay nhà nước, vì lợi ích của họ mà hạn chế sự tự do hoặc tự chủ của người hay hội nhóm nào đó.<ref>Dworkin, Gerald, "Paternalism", ''The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Summer 2010 Edition)'', Edward N. Zalta (ed.)</ref> Gia trưởng cũng có thể hàm ý rằng hành vi này chống lại hay bất chấp ý muốn của một người, hoặc cũng có thể rằng hành vi đó thể hiện một thái độ bề trên kẻ cả.<ref>Shiffrin, Seana. 2000. Paternalism, Unconscionability Doctrine, and Accommodation. ''Philosophy and Public Affairs'' 29(3): 205-250.</ref>
'''Gia trưởng''' là hành vi thực hiện bởi một cá nhân, một nhóm, giới để rồi vì lợi ích của họ mà hạn chế sự tự do hoặc tự chủ của người hay nhóm nào đó.<ref>Dworkin, Gerald, "Paternalism", ''The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Summer 2010 Edition)'', Edward N. Zalta (ed.)</ref> Gia trưởng cũng có thể hàm ý rằng hành vi này chống lại hay bất chấp ý muốn của một người, hoặc cũng có thể rằng hành vi đó thể hiện một thái độ bề trên kẻ cả.<ref>Shiffrin, Seana. 2000. Paternalism, Unconscionability Doctrine, and Accommodation. ''Philosophy and Public Affairs'' 29(3): 205-250.</ref>

''Về hành động cụ thể thì đây là nhận thức, thái độ và cách đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ trong một môi trường sống cụ thể (gia đình).''


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 12:07, ngày 13 tháng 11 năm 2015

Gia trưởng là hành vi thực hiện bởi một cá nhân, một nhóm, giới để rồi vì lợi ích của họ mà hạn chế sự tự do hoặc tự chủ của người hay nhóm nào đó.[1] Gia trưởng cũng có thể hàm ý rằng hành vi này chống lại hay bất chấp ý muốn của một người, hoặc cũng có thể rằng hành vi đó thể hiện một thái độ bề trên kẻ cả.[2]

Về hành động cụ thể thì đây là nhận thức, thái độ và cách đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ trong một môi trường sống cụ thể (gia đình).

Chú thích

  1. ^ Dworkin, Gerald, "Paternalism", The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Summer 2010 Edition), Edward N. Zalta (ed.)
  2. ^ Shiffrin, Seana. 2000. Paternalism, Unconscionability Doctrine, and Accommodation. Philosophy and Public Affairs 29(3): 205-250.