Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ese Ejja”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21: Dòng 21:
== Các đặc điểm lịch sử, xã hội và văn hóa ==
== Các đặc điểm lịch sử, xã hội và văn hóa ==
=== Sử dụng và phân bố ===
=== Sử dụng và phân bố ===
Ese Ejja is spoken in the [[La Paz Department (Bolivia)|La Paz]], [[Beni Department|Beni]], and [[Pando Department|Pando]] departments of Bolivia (in the provinces of Iturralde, Ballivián, Vaca Diez, and Madre de Dios) on the [[Beni River|Beni]] and [[Madre de Dios River|Madre de Dios]] rivers; and in the [[Madre de Dios Region|Madre de Dios]] and [[Puno Region|Puno]] regions of Peru. According to Alexiades & Peluso (2009), there are approximately 1,500 Ese Ejja, distributed among different communities in Peru and Bolivia. The Bolivian Ese Ejja are divided into two clans: the Quijati, around the Riberalta region; and the Hepahuatahe in the Rurenabaque region. Crevels & Muysken (2009:15) write that in Bolivia there were 518 Ese Ejja speakers (of four years of age and older), and therefore is an endangered language. Some names used to refer to the language are Ese'eha, Chama, and Warayo; Chama is a pejorative regional name, and Guarayo is also the name of a Tupí-Guaraní language. In Peru the Ese Ejja language (Guacanahua, Echoja, Chuncho) is spoken along the Madre de Dios and [[Tambopata River|Tambopata]] rivers and at their sources in three locations: Sonene, Palma Real, and Infierno. Ese Ejja is also seriously threatened in Peru, with 840 speakers in an ethnic group of the same size.
Ese Ejja được nói tại vùng [[La Paz Department (Bolivia)|La Paz]], [[Beni Department|Beni]] [[Pando Department|Pando]] của Bolivia (trong tỉnh Iturralde, Ballivián, Vaca Diez Madre de Dios) dọc theo [[sông Beni]] [[sông Madre de Dioson]], trong vùng [[Madre de Dios Region|Madre de Dios]] [[Puno Region|Puno]] của Peru. Theo Alexiades & Peluso (2009) thì khoảng 1,500 người Ese Ejja, phân bố thành nhiều cộng đồng khác nhau tại Peru Bolivia. Người Ese Ejja tại Bolivia được chia thành hai thị tộc: Quijati quanh vùng Riberalta; Hepahuatahe vùng Rurenabaque. Crevels & Muysken (2009:15) viết rằng tại Bolivia 518 người nói tiếng Ese Ejja (từ bốn tuổi trở lên), và do đó đây là một ngôn ngữ đang bị đe dọa. Một vài tên khác của ngôn ngữ này Ese'eha, Chama Warayo; Chama tên địa phương ý mỉa mai. Guarayo cũng tên của một loại ngôn ngữ Tupí-Guaraní. Tên Peru ngôn ngữ Ese Ejja (Guacanahua, Echoja, Chuncho) được nói dọc theo sông Madre de Dios [[Tambopata River|Tambopata]] tại ba khu vực: Sonene, Palma Real Infierno. Ese Ejja cũng đang bị đe dọa tại Peru, với chỉ 840 người nói ngôn ngữ này.


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 14:05, ngày 16 tháng 5 năm 2016

Ese’ejja
Tiatinagua
Sử dụng tạiBolivia, Peru
Khu vựcBeni
Tổng số người nói700
Dân tộcEse Ejja people
Phân loạiTacanan
  • Ese’ejja
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3ese
Glottologesee1248[1]
ELPEse'jja

Ese Ejja (Ese’eha, Eseʼexa, Ese exa), cũng được biết đến như Tiatinagua (Tatinawa), là một ngôn ngữ Tacanan của Bolivia và Peru. Ngôn ngữ này được nói bởi người Ese Ejja thuộc mọi lứa tuổi. Các biến thể gồm Guacanawa (Guarayo/Huarayo), Baguaja, Echoja, và có lẽ cả một số ngôn ngữ đã tuyệt chủng như Chama, Chuncho, Huanayo, Kinaki, and Mohino.

Ese Ejja có các nguyên âm ejective như /kʼ/ cũng như những khép âm không phát ra tiếng như /ɓ̥/.

Các đặc điểm lịch sử, xã hội và văn hóa

Sử dụng và phân bố

Ese Ejja được nói tại vùng La Paz, BeniPando của Bolivia (trong tỉnh Iturralde, Ballivián, Vaca Diez và Madre de Dios) dọc theo sông Benisông Madre de Dioson, và trong vùng Madre de DiosPuno của Peru. Theo Alexiades & Peluso (2009) thì có khoảng 1,500 người Ese Ejja, phân bố thành nhiều cộng đồng khác nhau tại Peru và Bolivia. Người Ese Ejja tại Bolivia được chia thành hai thị tộc: Quijati ở quanh vùng Riberalta; và Hepahuatahe ở vùng Rurenabaque. Crevels & Muysken (2009:15) viết rằng tại Bolivia có 518 người nói tiếng Ese Ejja (từ bốn tuổi trở lên), và do đó đây là một ngôn ngữ đang bị đe dọa. Một vài tên khác của ngôn ngữ này là Ese'eha, Chama và Warayo; Chama là tên địa phương có ý mỉa mai. Guarayo cũng là tên của một loại ngôn ngữ Tupí-Guaraní. Tên Peru ngôn ngữ Ese Ejja (Guacanahua, Echoja, Chuncho) được nói dọc theo sông Madre de Dios và Tambopata và tại ba khu vực: Sonene, Palma Real và Infierno. Ese Ejja cũng đang bị đe dọa tại Peru, với chỉ 840 người nói ngôn ngữ này.

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Ese Ejja”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Chú thích