Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Mai Hạnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15: Dòng 15:
==Tác phẩm==
==Tác phẩm==
Trần Mai Hạnh có một số tác phẩm viết về chiến tranh Việt Nam như ''Sụp đổ và tự thú'' (1985), ''Ngày tận thế'' (1987). Tiểu thuyết ''Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75'' (2014) đã giành được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2014 hạng mục văn xuôi<ref>[http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tran-mai-hanh-toi-co-gang-khac-hoa-trung-thuc-hinh-anh-tuong-linh-sai-gon-3140560.html Trần Mai Hạnh: 'Tôi cố gắng khắc họa trung thực hình ảnh tướng lĩnh Sài Gòn']</ref>.
Trần Mai Hạnh có một số tác phẩm viết về chiến tranh Việt Nam như ''Sụp đổ và tự thú'' (1985), ''Ngày tận thế'' (1987). Tiểu thuyết ''Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75'' (2014) đã giành được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2014 hạng mục văn xuôi<ref>[http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/tran-mai-hanh-toi-co-gang-khac-hoa-trung-thuc-hinh-anh-tuong-linh-sai-gon-3140560.html Trần Mai Hạnh: 'Tôi cố gắng khắc họa trung thực hình ảnh tướng lĩnh Sài Gòn']</ref>.

Ngày 27/04/2017 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử ''“Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 - Phiên bản tiếng Anh''” của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh.


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 03:05, ngày 6 tháng 5 năm 2017

Trần Mai Hạnh
SinhTrần Mai Hạnh
1 tháng 1, 1943 (81 tuổi)
Việt Nam Hải Dương, Việt Nam
Nghề nghiệp
  • Nhà báo
Năm hoạt động1975 - nay

Trần Mai Hạnh (sinh 1 tháng 1 năm 1943) là một nhà báo Việt Nam. Ông là cựu tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam, Ủy viên trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X.

Sự nghiệp

Trần Mai Hạnh quê tại phường Quang Trung, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ông tốt nghiệp Đại học Tổng hợp chuyên ngành văn[1] và sau đó làm nhà báo tại Thông tấn xã Việt Nam. Ông là nhà báo của Thông tấn xã có mặt vào trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Dinh Độc Lập[2].

Năm 1996 ông được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam[3]. Với cương vị này ông được bầu làm ủy viên trung ương đảng hai khóa VIII và IX.

Trần Mai Hạnh là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa X và thuộc đoàn đại biểu Bạc Liêu.[4]

Đến kỳ vận động bầu cử khóa XI vào năm 2002, Trần Mai Hạnh tiếp tục ứng cử.

Tác phẩm

Trần Mai Hạnh có một số tác phẩm viết về chiến tranh Việt Nam như Sụp đổ và tự thú (1985), Ngày tận thế (1987). Tiểu thuyết Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 (2014) đã giành được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2014 hạng mục văn xuôi[5].

Ngày 27/04/2017 Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết tư liệu lịch sử “Biên bản chiến tranh 1-2-3-4.75 - Phiên bản tiếng Anh” của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh.

Tham khảo

  1. ^ Thông tin chi tiết đại biểu Quốc hội Trần Mai Hạnh
  2. ^ Nhà báo kỳ cựu Trần Mai Hạnh & giờ phút lịch sử 30/4/1975
  3. ^ Nhà báo Trần Mai Hạnh và ký ức tháng 4
  4. ^ “Danh sách Đại biểu Quốc hội khóa X”. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2012.
  5. ^ Trần Mai Hạnh: 'Tôi cố gắng khắc họa trung thực hình ảnh tướng lĩnh Sài Gòn'