Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá mút đá”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 50: Dòng 50:


{{Animalia-stub}}
{{Animalia-stub}}
Đây là loài cá rất kỳ lạ, điểm đặc biệt ở loài '''[http://cá%20mút%20đá http://invicovn.com/tim-hieu-ve-ca-mut-da/] (hagfish)''' là chúng sẽ tiết ra lượng lớn chất nhờn bao bọc cơ thể mỗi khi gặp nguy hiểm. Loại chất nhờn này làm các loài cá lớn khác khi nuốt '''cá mút đá''' có thể bị ngạt thở và buộc phải nhả chúng ra. Để làm được điều này, '''cá mút cá (hagfish)''' có hơn 100 tuyến nhầy dọc hai bên thân. Khi cá tiết ra và gặp môi trường nước bên ngoài sẽ tạo thành một đám keo lớn. Nếu kẻ thù của chúng không may nuốt phải loại chất nhờn này vào trong miệng, việc hấp thụ oxi qua mang có thể bị cản trở và làm chúng không thể thở được
Đây là loài cá rất kỳ lạ, điểm đặc biệt ở loài '''[http://invicovn.com/tim-hieu-ve-ca-mut-da/ cá mút đá] (hagfish)''' là chúng sẽ tiết ra lượng lớn chất nhờn bao bọc cơ thể mỗi khi gặp nguy hiểm. Loại chất nhờn này làm các loài cá lớn khác khi nuốt '''cá mút đá''' có thể bị ngạt thở và buộc phải nhả chúng ra. Để làm được điều này, '''cá mút cá (hagfish)''' có hơn 100 tuyến nhầy dọc hai bên thân. Khi cá tiết ra và gặp môi trường nước bên ngoài sẽ tạo thành một đám keo lớn. Nếu kẻ thù của chúng không may nuốt phải loại chất nhờn này vào trong miệng, việc hấp thụ oxi qua mang có thể bị cản trở và làm chúng không thể thở được


Nhận thấy độ bền tuyệt vời của chất keo nhờn từ '''cá mút đá''', những chuyên gia nghiên cứu tại Mỹ đã khám phá và phát hiện chất nhầy này rất giàu các protein hình sợ hay còn được gọi là sợi trung gian. Trong mỗi lít chất keo nhờn của '''cá mút đá''' có đến hàng triệu sợi. Các sợi này khá giống với các tính chất cơ học của sợi tơ, nó rộng từ 8 đến 11 nano mét. Khi tiếp xúc với nước biển, các sợi protein này sẽ cuộn chặt lại tạo ra một độ đàn hồi nhất định. Điều đặc biệt là các sợi này lại có độ bền đáng kinh ngạc mặc dù kích thước nhỏ hơn 100 lần sợi tóc người. Với phát hiện thú vị này, các nhà nghiên cứu hi vọng sẽ tổng hợp và tạo ra một vật liệu siêu bền, thân thiện với môi trường.
Nhận thấy độ bền tuyệt vời của chất keo nhờn từ '''cá mút đá''', những chuyên gia nghiên cứu tại Mỹ đã khám phá và phát hiện chất nhầy này rất giàu các protein hình sợ hay còn được gọi là sợi trung gian. Trong mỗi lít chất keo nhờn của '''cá mút đá''' có đến hàng triệu sợi. Các sợi này khá giống với các tính chất cơ học của sợi tơ, nó rộng từ 8 đến 11 nano mét. Khi tiếp xúc với nước biển, các sợi protein này sẽ cuộn chặt lại tạo ra một độ đàn hồi nhất định. Điều đặc biệt là các sợi này lại có độ bền đáng kinh ngạc mặc dù kích thước nhỏ hơn 100 lần sợi tóc người. Với phát hiện thú vị này, các nhà nghiên cứu hi vọng sẽ tổng hợp và tạo ra một vật liệu siêu bền, thân thiện với môi trường.

Phiên bản lúc 13:35, ngày 24 tháng 6 năm 2018

Cá mút đá
Thời điểm hóa thạch: Devon - đến nay
Lampreas en la Sala Maremagnum del Aquarium Finisterrae (Casa de los Peces), en La Coruña, Galicia, España.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Liên lớp (superclass)Agnatha*
(không phân hạng)Hyperoartia
Lớp (class)Cephalaspidomorphi
Bộ (ordo)Petromyzontiformes
Họ (familia)Petromyzontidae
Các họ

Cá mút đá là một bộ cá gồm các họ cá không hàm, có thân hình ống và sống ký sinh. Các loài cá mút đá được tìm thấy ở bờ biển Đại Tây Dương của châu ÂuBắc Mỹ, ở phía tây Địa Trung Hải, và Ngũ Đại Hồ. Cá mút đá thường sống ký sinh trên nhiều loại .[1]

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ Hardisty, M. W.; Potter, I. C. (1971). Hardisty, M. W.; Potter, I. C. (biên tập). The Biology of Lampreys (ấn bản 1). Academic Press. ISBN 9780123248015.

Tham khảo


Đây là loài cá rất kỳ lạ, điểm đặc biệt ở loài cá mút đá (hagfish) là chúng sẽ tiết ra lượng lớn chất nhờn bao bọc cơ thể mỗi khi gặp nguy hiểm. Loại chất nhờn này làm các loài cá lớn khác khi nuốt cá mút đá có thể bị ngạt thở và buộc phải nhả chúng ra. Để làm được điều này, cá mút cá (hagfish) có hơn 100 tuyến nhầy dọc hai bên thân. Khi cá tiết ra và gặp môi trường nước bên ngoài sẽ tạo thành một đám keo lớn. Nếu kẻ thù của chúng không may nuốt phải loại chất nhờn này vào trong miệng, việc hấp thụ oxi qua mang có thể bị cản trở và làm chúng không thể thở được

Nhận thấy độ bền tuyệt vời của chất keo nhờn từ cá mút đá, những chuyên gia nghiên cứu tại Mỹ đã khám phá và phát hiện chất nhầy này rất giàu các protein hình sợ hay còn được gọi là sợi trung gian. Trong mỗi lít chất keo nhờn của cá mút đá có đến hàng triệu sợi. Các sợi này khá giống với các tính chất cơ học của sợi tơ, nó rộng từ 8 đến 11 nano mét. Khi tiếp xúc với nước biển, các sợi protein này sẽ cuộn chặt lại tạo ra một độ đàn hồi nhất định. Điều đặc biệt là các sợi này lại có độ bền đáng kinh ngạc mặc dù kích thước nhỏ hơn 100 lần sợi tóc người. Với phát hiện thú vị này, các nhà nghiên cứu hi vọng sẽ tổng hợp và tạo ra một vật liệu siêu bền, thân thiện với môi trường.