Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:05.9895258 using AWB
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
sửa thông tin
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
[[Tập tin:Hohmann transfer orbit.svg|thumb|right|Quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann(2) từ quỹ đạo (1) cho đến quỹ đạo (3) có bán kính lớn hơn]]
[[Tập tin:Hohmann transfer orbit.svg|thumb|right|Quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann(2) từ quỹ đạo (1) cho đến quỹ đạo (3) có bán kính lớn hơn]]
'''Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh''' (Tiếng Anh: Geostationary orbit (GTO)) là một dạng [[quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann]] - quỹ đạo hình [[elip]] dùng để chuyển tiếp giữa hai quỹ đạo tròn đồng tâm khác bán kính - nhằm đưa vệ tinh lên [[quỹ đạo địa tĩnh|quỹ đạo địa đồng bộ]] (GSO).<ref name=smad2ed>
'''Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh''' (Tiếng Anh: Geostationary transfer orbit (GTO)) là một dạng [[quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann]] - quỹ đạo hình [[elip]] dùng để chuyển tiếp giữa hai quỹ đạo tròn đồng tâm khác bán kính - nhằm đưa vệ tinh lên [[quỹ đạo địa tĩnh|quỹ đạo địa tĩnh]] (GEO).<ref name=smad2ed>
Larson, Wiley J. and James R. Wertz, eds. Space Mission Design and Analysis, 2nd Edition. Published jointly by Microcosm, Inc. (Torrance, CA) and Kluwer Academic Publishers (Dordrecht/Boston/London). 1991.</ref>
Larson, Wiley J. and James R. Wertz, eds. Space Mission Design and Analysis, 2nd Edition. Published jointly by Microcosm, Inc. (Torrance, CA) and Kluwer Academic Publishers (Dordrecht/Boston/London). 1991.</ref>


GSO phù hợp cho nhiều mục đích dân sự và quân sự, nhưng cần '''∆''v''''' (đại lượng chỉ sự thay đổi xung lực cần thiết để thoát khỏi, hạ cánh lên một thiên thể hay thay đổi quỹ đạo) lớn. Vì mục đích duy trì quỹ đạo, vệ tinh trên GSO thường được trang bị động cơ có lực đẩy yếu nhưng hiệu suất cao, nếu tên lửa cung cấp '''∆''v''''' cần thiết để đạt GTO, vệ tinh chỉ cần lấy thêm '''∆''v''''' từ động cơ được trang bị để thoát lên GSO, từ đó tối đa hóa tải trọng mỗi lần phóng.
GEO phù hợp cho nhiều mục đích dân sự và quân sự, nhưng cần '''∆''v''''' (delta-v: đại lượng chỉ sự thay đổi xung lực cần thiết để thoát khỏi hay hạ cánh lên một thiên thể hay thay đổi quỹ đạo) lớn. Vì mục đích duy trì quỹ đạo, vệ tinh GEO thường được trang bị động cơ có lực đẩy yếu nhưng hiệu suất cao, nếu tên lửa cung cấp '''∆''v''''' cần thiết để đạt GTO, vệ tinh chỉ cần lấy thêm '''∆''v''''' từ động cơ được trang bị để thoát lên GEO, từ đó tối đa hóa tải trọng mỗi lần phóng.
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

Bản mới nhất lúc 14:04, ngày 9 tháng 8 năm 2018

Quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann(2) từ quỹ đạo (1) cho đến quỹ đạo (3) có bán kính lớn hơn

Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh (Tiếng Anh: Geostationary transfer orbit (GTO)) là một dạng quỹ đạo chuyển tiếp Hohmann - quỹ đạo hình elip dùng để chuyển tiếp giữa hai quỹ đạo tròn đồng tâm khác bán kính - nhằm đưa vệ tinh lên quỹ đạo địa tĩnh (GEO).[1]

GEO phù hợp cho nhiều mục đích dân sự và quân sự, nhưng cần v (delta-v: đại lượng chỉ sự thay đổi xung lực cần thiết để thoát khỏi hay hạ cánh lên một thiên thể hay thay đổi quỹ đạo) lớn. Vì mục đích duy trì quỹ đạo, vệ tinh GEO thường được trang bị động cơ có lực đẩy yếu nhưng hiệu suất cao, nếu tên lửa cung cấp v cần thiết để đạt GTO, vệ tinh chỉ cần lấy thêm v từ động cơ được trang bị để thoát lên GEO, từ đó tối đa hóa tải trọng mỗi lần phóng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Larson, Wiley J. and James R. Wertz, eds. Space Mission Design and Analysis, 2nd Edition. Published jointly by Microcosm, Inc. (Torrance, CA) and Kluwer Academic Publishers (Dordrecht/Boston/London). 1991.